Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2017 lúc 1:58

Đáp án: A

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 1 2017 lúc 11:27

Chọn A

Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 12:31

Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất.

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

- Duyên cớ: Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung chớp lấy cơ hội này để gây chiến tranh.

Phương Dung
25 tháng 12 2020 lúc 12:33

So sánh 

1.      Giống nhau:

-         Nguyên nhân: đều bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh.

2.      Khác nhau

Nguyên nhân

Chiến tranh thế giới thứ nhất: Bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là: Liên minh (Đức, Áo – Hung, Italia) và phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga)

Chiến tranh thế giới thứ hai: Mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít (Đức, Nhật, Italia)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 6 2019 lúc 4:24

Đáp án D

Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vẫn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2017 lúc 15:01

Đáp án D

Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.

* Nguyên nhân trực tiếp:

+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.

+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)

=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.

=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước dù có mâu thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vẫn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng là xu thế chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải quyết mà chỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.

Nguyễn Hữu Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Đức Trung
25 tháng 3 2020 lúc 17:29

+) Chứng minh tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 2

Gọi a là số tự nhiên chia hết cho 3

2 số tự nhiên liên tiếp của a sẽ là a + 1; a + 2 ta thấy dc a + 1; a + 2 khi chia 3 sẽ có số dư lần lượt là 1 và 2

Ta xét tích :

TH1 :

a(a+1)⋮3 do a⋮3 (1)

TH2 :

(a+1)(a+2)=a2+3a+2 chia 3 dư 2 (2)

Từ (1)+(2)⇒ Tích của 2 số tự nhiên khi chia cho 3 chỉ có số dư là 0 hoặc 2

Mà 350+1 chia 3 dư 1

⇒350+1 ko thể là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

Khách vãng lai đã xóa
Thiênn Dii
Xem chi tiết
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
26 tháng 11 2018 lúc 21:09

Bài làm

1. Trồng cây con có bầu

Quy trình trồng cây con có bầu

Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất

Rạch bỏ vỏ bầu

Đặt bầu vào lỗ trong hố

Lấp và nén đất lần 1

Lấp và nén đất lần 2

Vun gốc

Trồng rừng bằng cây con có bầu lại được áp dụng phổ biến ở nước ta

Vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

2. Cây non dễ trần

Tạo lỗ trong hố đất

Đặt cây vào lỗ trong hố

Lấp đất kín gốc cây

Nén đất

Vun gốc

Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất chú ý không làm đứt rễ, khi vun đất giữ cho cây sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên.

Trồng cây con rễ trần được áp dụng đối với loại cây phục hồi nhanh, bộ rễ khỏe, nơi đất tốt và ẩm

# Chúc bạn học tốt #

Soái Tỷ😎😎😎
27 tháng 11 2018 lúc 13:18

1. Trồng cây con có bầu
Quy trình trồng cây con có bầu
Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Rạch bỏ vỏ bầu
Đặt bầu vào lỗ trong hố
Lấp và nén đất lần 1
Lấp và nén đất lần 2
Vun gốc

Ở đất khô cằn cây hoang dại phải trồng cây con có bầu vì cách trồng này, bộ rễ của cây con không bị tổn thương, bầu đất có đủ phân bón và đất tơi xốp, cây có tỉ lệ sống cao và phát triển tốt.

Yinnie❤
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 4 2021 lúc 20:32

- Khi trồng các loại cây họ đậu thường không bón nhiều phân đạm vì rễ của chúng có chứa 1 loài vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố định đạm, tạo ra đạm từ N2 ở không khí, do đó không cần bón nhiều phân đạm

 
Hoàng Ngọc Quang Minh
28 tháng 4 2021 lúc 12:04
Nhu cầu dinh dưỡng cây lạc

Trên các chân đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nếu không bón phân đạm thì hệ vi sinh vật công sinh nốt sần phát triển kém  vậy năng suất sẽ rất kém. Thiếu đạm, thân lá có màu xanh vàng, lá nhỏ, khả năng vươn cao, đâm cành kém.

Chu Cẩn Ngôn
Xem chi tiết
Thảo Nguyên
17 tháng 3 2020 lúc 21:33

*Giống nhau: - cả 2 cuộc chiến tranh đều bắt nguồn từ sự mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

*Khác nhau: - CTTG thứ nhất bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo-Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh-Pháp-Nga).

-CTTG thứ 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít (Đức, Nhật, Italia)

Mik chỉ làm theo sự hiểu biết của mik thôi. Chúc bạn học tốt.!!vui

Khách vãng lai đã xóa