Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran minh duc
Xem chi tiết
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Phương Thuỷ
Xem chi tiết
Kim Jun Hun
Xem chi tiết
Minh Chu Xuân
18 tháng 1 2017 lúc 19:47

Đổi: 25l=0.025m3

Ta có:

\(D_{honhop}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{m_1+m_2}{0.025}\)

=> m1+m2=D1.V1+D2.V2=1000.V2+800.V1 (1)

Mà V1+V2=0.025

=>V1=V2+0.025 (2)

Thay (2) vào (1), ta có: .... làm nốt nhé

Phương Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 11 2021 lúc 10:25

\(4dm=0,4m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=d.h_1=8000.1,8=14400\left(Pa\right)\\p_2=d.h_2=8000.\left(1,8-0,4\right)=11200\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 10:25

\(4dm=0,4m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=8000\cdot1,8=14400\left(Pa\right)\\p'=dh'=8000\cdot\left(1,8-0,4\right)=11200\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Fix một tí lỗi chính tả: hỏa chứ không phải hảo nhé!

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 11 2021 lúc 19:27

\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=8000\cdot0,5=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=8000\cdot\left(0,8-0,4\right)=3200\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

Phía sau một cô gái
26 tháng 11 2021 lúc 20:07

a)  Áp suất tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,5m là:

p = d . h = 8000 . 0,5 = 4000 ( N/m2 )

b) Điểm cách đáy thùng 0,4m

⇒ h = 0,8 - 0,4 = 0,4( m ) 

Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:

p = d . h = 8000 . 0,4 = 3200( N/m)

Đáp số:        a) 4000 N/m2

                    b) 3200 N/m2

8/3-26- Nguyễn Thị Xuân...
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 11 2021 lúc 20:02

\(50cm=0,5m\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=7000\cdot1,5=10500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p'=dh'=7000\cdot\left(1,5-0,5\right)=7000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)

An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 20:04
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 20:04

đổi 50cm = 0,5 m

a) Áp suất tại điểm ở đáy thùng:

 p=d⋅h=7000.1,5= 10500Pa

b)Áp suất lên một điểm A cách mặt thoáng chát lỏng 50cm

  p=d⋅h′=7000.(1,5. 0,5)=7000Pa

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
8 tháng 1 2021 lúc 10:20

Tóm tắt:

h1 = 2,4m

dn = 10000N/m3

h2 = 60cm = 0,6m

ddầu = 8000N/m3 *bổ sung thêm*

a) p1 = ?

b) p2 = ?

Giải:

a) Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng:

\(p_1=d_n.h_1=10000.2,4=24000\left(Pa\right)\)

b) Chiều cao của nước và dầu:

h = h1 + h2 = 2,4 + 0,6 = 3(m)

Khối lượng riêng của nước và dầu:

d = dn + dd = 10000+8000 = 18000N/m3

Áp suất chất lỏng:

p2 = d . h = 18000.3 = 54000(Pa)

huy nguyen
Xem chi tiết

5dm = 50cm

Diện tích mặt đáy của thùng:

50 . 3,14 = 157 (cm2)

Thể tích của thùng là :

157 . 50 = 7850 (cm3)

Đổi 50kg = 5000g

Thể tích cần để chứa hết 50kg dầu hỏa là:

V = m : D = 5000 : 0,8 = 6250 (cm3)

Vậy thùng đó có thể chứa hết 50kg dầu hỏa vì thể tích của thùng là 7850 cm3 >  6250 cm3 của dầu hỏa.