Trong các từ Hán Việt sau đây , từ nào ko phù hợp , hãy thay thế : a) Hoàng đế đã băng Hà . b) Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng . c) Vị hoà thượng đã viên tịch . d) Bọn giặc đã quy tiên .
1. Phân biệt hai từ bàng quang và bàng quan.
2. Từ Hán Việt nào sau đây dùng không đúng và hãy thay thế nó:
a) Hoàng đế đã băng hà.
b) Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
c) Vị hoàng thượng đã viên tịch.
d) Bọn giặc đã quy tiên.
Mọi người ơi, giúp mik với!!!!!!
1. Phân biệt hai từ bàng quang và bàng quan.
2. Từ Hán Việt nào sau đây dùng không đúng và hãy thay thế nó:
a) Hoàng đế đã băng hà.
b) Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
c) Vị hoàng thượng đã viên tịch.
d) Bọn giặc đã quy tiên.
Ai nhanh mik tick cho!!
1) Bàng quan:
- làm ngơ, đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi như không dính líu gì đến mình
- đứng bên ngoài mà xem chứ không dự vào
Bàng quang:
- bọng đái
- bong bóng đái (cái bong bóng ở trong bụng người hay ở trong bụng các thú vật).
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
câu2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch
D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN
câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
câu 2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch
D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN
câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
caau2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
Trong câu dưới đây, câu nào sử dụng từ đồng nghĩa đúng hoàn cảnh? Hãy chỉ ra hai từ in đậm thuộc loại từ đồng nghĩa nào? Vì sao?
a. Người chiến sĩ cách mạng đã bỏ mạng trên chiến trường.
b. Người chiến sĩ cách mạng đã hi sinh trên chiến trường
B vì hai từ này có nghĩa giống nhau đều là nói về cái chết của con người. Vì hi sinh là sử dụng kính ngữ-> thể hiện sự kính trọng với người đã khuất
Tập hợp từ đồng nghĩa nào dưới đây có thể thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh? a. Thiên, trời; chết, băng hà, hi sinh b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thờ, thi sĩ c. Heo, lợn; hoa, bông
Bài 3. Chọn các từ thích hợp có trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(anh dũng, bạo gan, quả cảm, anh hùng)
a/ Cậu ấy thật ……………..……………. khi dám đi một mình vào đêm tối.
b/ Các chiến sĩ của ta đã hi sinh ………..…………………………
c/ Anh ấy đã xông pha cứu đồng đội giữa cơn mưa bom, thật là một hành động ………………………….
a) bạo gan
b) anh dũng
c) quả cảm
Câu 6: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm phụ ngữ trong câu a. Bài tập ấy em đã làm xong.
b. Mình chẳng thể nào quên những kỉ niệm ấy.
c. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương.
d. Sự hi sinh anh dũng của các chiến sĩ đã đem lại hòa bình cho đất nước.