Mọi người ơi, giúp mik với!!!!!!
1. Phân biệt hai từ bàng quang và bàng quan.
2. Từ Hán Việt nào sau đây dùng không đúng và hãy thay thế nó:
a) Hoàng đế đã băng hà.
b) Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
c) Vị hoàng thượng đã viên tịch.
d) Bọn giặc đã quy tiên.
Ai nhanh mik tick cho!!
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
câu2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch
D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN
câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
câu 2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
I / TRẮC NGHIỆM
câu 1: hoàn thiện câu tục ngữ sau :
A . Tục ngữ là những câu nói ....
B.....về con người và xã hội thường rất giàu ......
câu 2 : việc sử dụng từ Hán Việt trong câu nào sau đây là không phù hợp :
A. Bọn giặc đã quy tiên
B. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng
C. vị hòa thượng đã viên tịch
D. Hoàng đế đã băng hà
II/TỰ LUẬN
câu 1: so sánh 2 câu tục ngữ :
- không thầy đố mày làm nên
- học thầy không tày học bạn
caau2 : dựa vào văn bản: "tinh thần yêu nước của nhân dân ta "c/m dân tộc ta là 1 dân tộc có lòng nồng nàn yêu nước
Trong câu dưới đây, câu nào sử dụng từ đồng nghĩa đúng hoàn cảnh? Hãy chỉ ra hai từ in đậm thuộc loại từ đồng nghĩa nào? Vì sao?
a. Người chiến sĩ cách mạng đã bỏ mạng trên chiến trường.
b. Người chiến sĩ cách mạng đã hi sinh trên chiến trường
Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
– Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
– Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba)
Các từ in đậm trong những câu sau đây dùng sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
– Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
– Ăn mặc của chị thật là giản dị.
– Bọn giặc đã chết với nhiều thảm hại: máu chảy thành sông ở Ninh Kiều, thây chất đầy nội ở Tụy Động, Trần Hiệp phải bêu đầu, Lí Khánh phải bỏ mạng.
– Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.
Câu 1
Nghĩa của 2 từ " bỏ mạng" và " hi sinh " trong 2 câu dưới đaay có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau
- Trước sức tấn công như vũ và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân tây sơn, hàng vạn quân thanh đã bỏ mạng
- Công chúa Ha-na-ba đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
Câu 2
Xác định từ đồng âm trong câu sau và phân tích nghĩa của mỗi từ đồng âm đó?
" con ngựa đá con ngựa đá "
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).
– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).
– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiết dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)