B vì hai từ này có nghĩa giống nhau đều là nói về cái chết của con người. Vì hi sinh là sử dụng kính ngữ-> thể hiện sự kính trọng với người đã khuất
B vì hai từ này có nghĩa giống nhau đều là nói về cái chết của con người. Vì hi sinh là sử dụng kính ngữ-> thể hiện sự kính trọng với người đã khuất
Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
– Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng.
– Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba)
Câu 1
Nghĩa của 2 từ " bỏ mạng" và " hi sinh " trong 2 câu dưới đaay có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau
- Trước sức tấn công như vũ và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân tây sơn, hàng vạn quân thanh đã bỏ mạng
- Công chúa Ha-na-ba đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
Câu 2
Xác định từ đồng âm trong câu sau và phân tích nghĩa của mỗi từ đồng âm đó?
" con ngựa đá con ngựa đá "
Giúp mk giải bài này
Âm thanh của tiếng gà trưa vọng trong lòng người chiến sĩ trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó? Âm thanh của tiếng gà trưa được ghi lại qua câu thơ nào? Em có nhận xét gì về câu thơ đó? Vì sao người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa? Âm thanh của tiếng gà trưa đã khơi gợi trong lòng chiến sĩ những cảm xúc gì? Thể hiện qua những từ ngữ nào? Chỉ ra những biện pháp nghê thuật và tác dụng?
Có ý kiến cho rằng: “Khổ thơ đã làm thức dậy bao cảm xúc trong lòng người chiến sĩ.”
Bằng đoạn văn khoảng 8-10 câu, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Trong đó có sử dụng 01 quan
hệ từ, 01 cặp từ đồng nghĩa. Gạch chân và chỉ rõ.
Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm
a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?
– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).
– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).
– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).
b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu: Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiết dùi sắt.
Nhà vua: Để làm gì?
Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
(Theo Chuyện hay sử cũ)
1. Phân biệt hai từ bàng quang và bàng quan.
2. Từ Hán Việt nào sau đây dùng không đúng và hãy thay thế nó:
a) Hoàng đế đã băng hà.
b) Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
c) Vị hoàng thượng đã viên tịch.
d) Bọn giặc đã quy tiên.
Mọi người ơi, giúp mik với!!!!!!
1. Phân biệt hai từ bàng quang và bàng quan.
2. Từ Hán Việt nào sau đây dùng không đúng và hãy thay thế nó:
a) Hoàng đế đã băng hà.
b) Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
c) Vị hoàng thượng đã viên tịch.
d) Bọn giặc đã quy tiên.
Ai nhanh mik tick cho!!
1.Âm thanh tiếng gà trưa đã tác động đến người chiến sĩ trong hoàn cảnh không gian thời gian nào? 2 chú ý ba câu thơ kết đoạn đã sử dụng BPTT gì? Phân tích BPTT ấy?
Trong đoạn thơ dưới đây có cặp từ trái nghĩa nào?Hãy liệt kê ra.
Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc. Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc. Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Nếu giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, thì tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác.
Mn giúp tui vs 🥺