phần nào của thân sâu bọ mang các đôi chân và cánh.
Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột và chân dế chũi... là các ví dụ về cơ quan
A. Tương tự
B. Thoái hoá
C. Tương đồng.
D. Tương phản
Chọn A
Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột và chân dế chũi là những ví dụ về cơ quan tương tự.
Cơ quan tương tự là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện những chức năng như nhau nên chúng có cấu tạo tương tự.
Cho các cặp cơ quan sau:
(1)Cánh sâu bọ và cánh dơi
(2)Mang cá và mang tôm
(3)Chân chuột chũi và chân dế chũi
(4)Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng
(5)Gai cây mây và gai cây xương rồng
(6)Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Số cặp cơ quan tương tự là (1), (2), (3), (4) (6)
Đáp án C
Câu (5) gai cây mây và gai cây xương rồng đều là biến dị của lá, là cơ quan tương đồng, không phải tương tự
Cho các cặp cơ quan sau:
(1) Cánh sâu bọ và cánh dơi. (2) Mang cá và mang tôm.
(3) Chân chuột chũi và chân dế chũi. (4) Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng.
(5) Gai cây hoa hồng và gai cây xương rồng. (6) Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.
Số cặp cơ quan tương tự là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Đáp án A
Cơ quan tương tự là các cơ quan có chức năng giống nhau nhưng khác nhau về nguồn gốc.
Cả 6 cặp cơ quan trên đều là cơ quan tương tự.
Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
STT |
Tên đại diện |
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi) |
Cánh |
||||
Nước |
Nơi ẩm |
Ở cạn |
Có |
Không có |
Không có |
Có |
||||
1 |
Giáp xác(Tôm sông) |
|
2 |
|
5 đôi |
|
||||
2 |
Hình nhện(Nhện) |
|
|
2 |
|
4 đôi |
|
|||
3 |
Sâu bọ Châu chấu) |
|
3 |
|
3 đôi |
|
Đáp án
STT |
Tên đại diện |
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi) |
Cánh |
||||
Nước |
Nơi ẩm |
Ở cạn |
Có |
Không có |
Không có |
Có |
||||
1 |
Giáp xác(Tôm sông) |
x |
2 |
x |
5 đôi |
x |
||||
2 |
Hình nhện(Nhện) |
x |
x |
2 |
x |
4 đôi |
x |
|||
3 |
Sâu bọ Châu chấu) |
x |
3 |
x |
3 đôi |
x |
Câu 46: Ðặc điểm đặc trưng nhất của sâu bọ khác với các chân khớp khác là:
A.Một đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.
B.Một đôi râu,ba đôi chân, hai đôi cánh.
C. Hai đôi râu,ba đôi chân,hai đôi cánh.
D.Hai đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.
Câu 47: Sâu bọ hô hấp bằng bộ phận nào?
A.Phổi
B.Ống khí
C.Da
D.Mang
Câu 48: Máu ở sâu bọ thực hiện chức năng gì ?
A.Phân phối oxi
B.Hấp thụ cacbonnic
C.Cung cấp dinh dưỡng
D.Bài tiết
Câu 49: Châu chấu sống , bụng chúng luôn phập phồng vì sao?
A.Thực hiện đẩy máu đi nuôi cơ thể
B.Hô hấp
C.Đang tiêu hóa
D.Giúp châu chấu đẻ trứng
Câu 50: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?
A.Ve bò, nhện, châu chấu, ruồi
B.Ve bò, châu chấu, cái ghẻ, muỗi
C.Ve sầu, mọt gỗ, ruồi, muỗi.
D.Kiến, ve bò, bướm, ong
Côn trùng (sâu bọ) cơ thể có:
A. hai phần
B. 2 đôi chân, 3 đôi cánh.
C. 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
D. 2 đôi chân, 2 đôi cánh.
Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống là:
A. nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín
B. hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…
C. thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời
Cách sản suất giống cây trồng bằng hạt nào sau đây đúng quy trình? 1. Giống siêu nguyên chủng. 2. Hạt giống đã phục tráng và duy trì. 3. Hạt giống nguyên chủng. 4. Hạt giống sản xuất đại trà.
A. 1 - 2 - 4 - 3
B. 2 - 1 - 3 - 4
C. 2 - 3 - 1 - 4
D. 1 - 3 - 4 - 2
D. Cả A, B và C
Hạt giống tốt phải đạt chuẩn nào sau đây?
A. Khô, mẩy.
B. Tỉ lệ hạt lép thấp.
C. Không sâu bệnh.
Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
D. Tất cả đều đúng.
Đặc diểm chung và vai trò của các ngành động vật: ruột khoang, thân mềm, chân khớp, lớp sâu bọ
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang:
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
-Ruột dạng túi.
-Thành cơ thể có hai lớp tế bào
-Có tế bào gai tự vệ và tấn công.
Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
-Thâm mềm không phân đốt.
-Vỏ đá vôi(nang mực là vết tích của vỏ đá vôi)
-Có khang áo phát triển
-Hệ tiêu hóa phân hóa
-Cơ quan di chuyển đơn giản(mực, bạch tuột cơ quan di chuyển phức tạp)
Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ và cho biết đặc điểm nào đặc trưng nhất để phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác
đặc điểm phân biệt :
- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Đặc điểm chung
- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Câu 6: Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A: Sâu bọ, thân mềm, bạch tuột
B: Mực ống, giun đốt, sâu bọ
C: Thân mềm, chân khớp, giun đốt
D: Thân mềm, giáp xác, sâu bọ
Câu 11:Khi nói về ứng động ở thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A: Xảy ra do thay đổi của môi trường bên trong như sức trương nước của tế bào
B: Xảy ra do thay đổi của môi trường ngoài như nhiệt độ, ánh sáng,...
C: Có hai kiểu là ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng
D: Là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích định hướng