Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Hằng Phạm
Xem chi tiết
Buddy
14 tháng 3 2021 lúc 23:04

Ta có:

4n−5⋮2n−1

⇒(4n−2)−3⋮2n−1

⇒2(2n−1)−3⋮2n−1

⇒−3⋮2n−1

⇒2n−1∈{1;3} ( vì n∈N )

⇒{2n−1=1⇒n=12n−1=3⇒n=2

Vậy 

Nguyễn Thị Diệu Ly
14 tháng 3 2021 lúc 23:31

số nguyên:

4n-5⋮2n-1

2(2n-1)-4⋮2n-1

vì 2n-1⋮2n-1

nên 2(2n-1)-4⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(-4)

Ư(-4)={-1;1;-2;2;4;-4}

2n-1-112-24-4
n01203-1

⇒n∈{0;1;2;3;-1}

số tự nhiên:

4n−5⋮2n−1

(4n−2)−3⋮2n−1

2(2n−1)−3⋮2n−1

vì 2n-1⋮2n-1

nên 2(2n-1)-3⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(-3)

Ư(-3)={1;3} 

2n-113
n12

⇒n∈{1;2}

trang_nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 12 2020 lúc 21:58

Xét hiệu \(x^4-15x+14=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+3x+7\right)\le0\)

\(\Rightarrow x^4\le15x-14\).

Tương tự: \(y^4\le15y-14;z^4\le15z-14\).

Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên kết hợp giả thiết x + y + z = 5 ta có:

\(P=x^4+y^4+z^4\le15\left(x+y+z\right)-42=33\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi (x, y, z) = (2, 2, 1) và các hoán vị.

Vậy...

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 12 2020 lúc 22:23

Nếu cảm thấy khó khăn khi tìm đánh giá kia thì bạn có thể làm từ từ từng bước như sau, đầu tiên so sánh \(x^2\) và \(x\) bằng 1 đánh giá cơ bản:

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\le0\Leftrightarrow x^2\le3x-2\)

Tiếp theo ta so sánh \(x^4\) với \(x^2\) bằng 1 đánh giá tương tự:

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\le0\Leftrightarrow x^4\le5x^2-4\)

\(\Rightarrow x^4\le5\left(3x-2\right)-4\Leftrightarrow x^4\le15x-14\)

Đậu Đen
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
29 tháng 6 2021 lúc 13:01

1. finished
2. few
3. than
4. ?
5. for
6. was tough
7. them
8. good
9. just 
10. had
11. going
12. to
13. piece
14. would
15. any
16. what
17. make
18. and
19. you
20. much

Đỗ Thanh Hải
29 tháng 6 2021 lúc 12:59

1 left

2 few 

3 than

4 sai

5 for

6 was

7 them

8 good

9 just

10 had

11 going

12 to

12 last

14 would

15 any

16 what

17 make

18 and

19 you

20 much

Thuỳ An
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 10 2023 lúc 13:20

Bạn cần giải thích bài nào nhỉ?

Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 11:30

Tham khảo

Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. Mọi hoạt động của con người, động vật, máy móc, … đều kèm theo sự biến đổi. Vì vậy, bất kì hoạt động nào cũng đều cần dùng năng lượng.

Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 11:31

 

Tham khảo

Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng. Mọi hoạt động của con người, động vật, máy móc, … đều kèm theo sự biến đổi. Vì vậy, bất kì hoạt động nào cũng đều cần dùng năng lượng.

 

Lihnn_xj
5 tháng 12 2021 lúc 11:31

Tham khảo nhé em vui

Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần có năng lượng.

Mọi hoạt động của con người, động vật, máy móc, … đều kèm theo sự biến đổi. Vì vậy, bất kì hoạt động nào cũng đều cần dùng năng lượng. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của con người.

Đậu Đen
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
29 tháng 6 2021 lúc 12:53

celebrating -> celebrated
lot -> lots
Celebrating -> Celebrated
in November -> of November
tradition -> traditional 
remembering -> remember
holding -> held
in a year 1621 -> in the year of 1621
dependence -> independance

Thái Hà Linh
Xem chi tiết
Lê Phan Quân
15 tháng 4 2020 lúc 16:31

1/3x + 2 = 2x - 1/2

=>1/3x + 2x = 2 + ( - 1/2 ) 

7/3x = 3/2

x = 3/2 : 7/3

x = 9/14

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyên Đức
15 tháng 4 2020 lúc 16:43

a. 1/3x +2=2x-1/2

ta có: 2x-1/3x =2-1/2

           (2-1/3)x =3/2

            5/3x=3/2

            x=3/2:5/3

            x=9/10

mình nghĩ thế vì mình đang học lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
15 tháng 4 2020 lúc 17:09

a) \(\frac{1}{3}x+2=2x-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2+\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{3}x\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}=\frac{5}{3}x\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}x=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}:\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}.\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Vanhoan Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:23

Bài 86:

a: Ta có: \(Q=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

b: Để Q>0 thì \(\sqrt{a}-2>0\)

hay a>4