. Cho 16 gam sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với 8,4 gam cacbon oxit CO thì thu được 11,2 gam sắt và khí cacbonic CO2.
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra?
c) Tính số mol, thể tích (ddktc), số phân tử của khí cacbonic?
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
b) Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mCO2 + mFe
=> mCO2 = 16+8,4 - 11,2 = 13,2(g)
c)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Số phân tử CO2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023
\(a,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ b,BTKL:m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=16+8,4-11,2=13,2(g)\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,3.6.10^{23}=1,8.6.10^{23}\)
tính a)Khối lượng của 1,2 mol magie nitrat b)số mol của 16 gam sắt(III) oxit
a. \(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=1,2.148=177,6\left(g\right)\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Số mol của 8 gam sắt(III) oxit (hợp chất tạo bởi Fe(III) và O ) là ( Fe = 56, O = 16 )
(25 Points)
A.0,01 mol
B.0,02 mol
C.0,05 mol
D.0,1 mol
\(CTHH:Fe_2O_3\)
\(M_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\)
Cho 8,96 lít H2 khử 16 gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao a) Viết PTHH của phản ứng b)Chất nào dư ?Lượng dư là bao nhiêu? c) Đem toàn bộ lượng oxit trên phản ứng với dung dịch axit clohidric thu đc m gam muối sắt (III) clorua và nước .Xác định giá trị m
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ a,PTHH:3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ b,Vì:\dfrac{0,4}{3}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow H_2dư\\ n_{H_2\left(dư\right)}=0,4-3.0,1=0,1\left(mol\right)\\ c,Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{FeCl_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m=m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Trong phòng thí nghiệm ,người ta dùng hiđro để khử sắt(III)oxit(Fe2O3) thu được 24 gam sắt. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b.tính số gam sắt(III)oxit đã phản ứng c. tính thể tích khí hiđro dùng để khử(ở đktc)
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
2 3 2 3
0,43 0,645 0,45 0,645
\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)
a)\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
b)\(m_{Fe}=\dfrac{24}{56}=0,4\left(m\right)\)
\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
tỉ lệ :1 4 3 4
số mol :0,13 0,53 0,4 0,53
\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)
c)\(V_{H_2}=0,53.22,4=11,872\left(l\right)\)
Cho 2 gam khí hidro đi qua ống đựng sắt(III) oxit(Fe2O3) nung nóng, thu được 56 gam sắt (Fe) và 18 gam nước (H2O)
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng của sắt (III) oxit đã phản ứng
a. Công thức về khối lượng:
\(m_{Fe_2O_3}+m_{H_2}=m_{Fe}+m_{H_2O}\)
b. Áp dụng câu a, ta có:
\(m_{Fe_2O_3}+2=56+18\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=56+18-2\)
\(\Leftrightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
\(a)3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\b)BTKL:m_{H_2}+m_{Fe_2O_3}=m_{Fe}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow2+m_{Fe_2O_3}=56+18 \\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\)
Dùng khí hidro khử 32 gam sắt (III) oxit ( Fe2O3) theo sơ đồ phản ứng ________
Fe2O3 + H2 ---> Fe + H2O
a. Tính khối lượng của sắt thu được sau phản ứng
b. Tính thể tích của khí H2 cần dùng ở đktc
c. Nếu dùng tòan bộ lượng khí hidro trên cho phản ứng với 6,4 g khí oxi thì sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu gam? (Cho Fe= 56; H = 1 ; O= 16)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,2\rightarrow0,6\rightarrow0,4\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\\ LTL:\dfrac{0,6}{2}>0,2\rightarrow O_2.dư\\ n_{H_2\left(Pư\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,4\right).2=0,4\left(g\right)\)
Ba oxit của sắt thường gặp là FeO, Fe2O3, Fe3O4
a) Hỗn hợp Y gồm hai trong ba số oxit trên. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa hai muối sắt, trong đó số mol muối sắt (III) gấp 6 lần số mol muối sắt (II). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm tỉ lệ số mol của hai oxit trong hỗn hợp Y.
b) Hỗn hợp Z gồm ba oxit trên. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Z cần vừa đủ 270ml dung dịch 2M, sau phản ứng thu được 30.09 gam hỗn hợp muối sắt clorua khan. Tìm m.
H = 1; O = 16; Fe = 56. Cho khí hidro tác dụng với sắt (III) oxit đun nóng thu được 5,6 gam sắt. Khối lượng sắt (III) oxit tham gia phản ứng là: *
Ta có PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t\text{°}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
- Theo PTHH:
+ Để thu được \(\text{2 mol Fe}\) cần đun nóng \(\text{1 mol Fe}_2O_3\)
⇒ Để thu được \(\text{0,1 mol Fe}\) cần đun nóng \(\text{0,05 mol Fe}_2O_3\)
\(m_{Fe_2O_3}=0,05\text{ x }160=8\left(g\right)\)
Vậy:Khối lượng Sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng là 8g
============
Chúc bạn học tốt!