Câu 14: Âm thanh có thể truyền qua những môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường
Tham khảo :
* Các môi trường truyền được âm là:
- MÔi trường rắn
- Môi trường lỏng
- Môi trường không khí
Không khí : 340 m/s |
Nước: 1500 m/s |
Thép: 6100 m/s |
*Ta thấy vận tốc truyền âm trong không khí < vận tốc truyền âm trong chất lỏng < vận tốc truyền âm trong chất rắn
Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh
- Môi trường truyền âm
+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: ……………..,……………..,………………………..
+ Chân không ………………………….
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……………………..trong chất khí.
- Phản xạ âm, tiếng vang
+ Âm phản xạ là ………………………………………………………………………………………..
+ Tiếng vang là …………………………………………………………………………………………
+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………………………………………………….
+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì ……………………………………………………………
- Chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …………….. và …………….làm ảnh hưởng xấu đến…………….
…………………..của con người.
+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:
o ………………………………………………………..
o ………………………………………………………..
o ………………………………………………………
giúp tui với, plzzzzzzzzzzzzzzzzz. Tối nay phải nộp rồi!!
Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh
- Môi trường truyền âm
+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: …rắn ,lỏng khí…………..,……………..,………………………..
+ Chân không …ko truyền qua âm thanh……………………….
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……lớn hơn………………..trong chất khí.
- Phản xạ âm, tiếng vang
+ Âm phản xạ là ………mặt chắn…đều bị phản xạ nhiều hay ít……………………………………………………………………………..
+ Tiếng vang là ……………âm phản xạ nghe được ………cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
……………………………………………………………………
+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………phản xạ âm tốt………………………………………….
+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém……………………………………………………………
- Chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …to………….. vàkéo dài …………….làm ảnh hưởng xấu đến…sưc khỏe và hoạt động bình thường của con người………….
+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:
o ……giảm độ to của tiếng ồn phát ra ra…………………………………………………..
o …ngăn chặn đường truyền âm……………………………………………………..
o …làm cho âm truyền theo hướng khác……………………………………………………
Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, chất lỏng, chất khí.
Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Bảng dưới đây cho biết vận tốc truyền âm trong một số chất ở 20oC.
Nêu những môi trường truyền được âm, không truyền được âm?
So sánh vận tốc truyền âm rong các môi trường.
Các môi trường truyền được âm là:
- MÔi trường rắn
- Môi trường lỏng
- Môi trường không khí
Không khí : 340 m/s Nước: 1500 m/s Thép: 6100 m/s Ta thấy vận tốc truyền âm trong không khí < vận tốc truyền âm trong chất lỏng < vận tốc truyền âm trong chất rắn
Các môi trường truyền được âm là:
- MÔi trường rắn
- Môi trường lỏng
- Môi trường không khí
khí <lỏng<rắn
môi trường truyền được âm gồm có:chất rắn, chất lỏng, chất khí
môi trường ko truyền được âm là chân không
vận tốc truyền âm của chất rắn lớn hơn chất lỏng, trong đó vận tốc truyền âm của chất lỏng lớn hơn chất khí
v r , v i , v k là vận tốc truyền âm của các môi trường rắn, lỏng và khí. So sánh vận tốc truyền âm trong ba môi trường đó:
A. v k < v i < v r
B. v r < v i < v k
C. v r < v k < v i
D. v i < v r < v k
Đáp án A
v r : vận tốc truyền âm trong chất rắn
v i : vận tốc truyền âm trong chất lỏng
v k : vận tốc truyền âm trong chất khí
Ta có: v r > v i > v k
Âm có thể truyền trong những môi trường nào? lấy ví dụ minh hoạ? so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn,lỏng và khí
Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))
- Âm có thể truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
VD: đập cái thước kẻ xuống bàn rất nhẹ, có 2 người, người 1 áp tai xuống bàn, người 2 đứng im trong không khí thì người 1 nghe thấy còn người 2 thì không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.
Chỉ em với mn ưi !!
C1 Nêu tinh chất ảnh của gương cầu lồi, gưỡng cầu lõm
Câu 2: Tần số của âm là gì?
câu 3. âm có thể truyền được trong môi trường nào? so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó
tham khảo
1.
Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
+ Ảnh ảo lớn bằng vật.
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo lớn hơn vật (nếu đặt vật gần sát gương).
2. tần số nghe được được đặc trưng là rung động tuần hoàn có tần số nghe được với người thường
3.
Âm thanh có hất rắn, chất lỏng và chất khí.Các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí được gọi là môi trường truyền âm.Âm thanh không thể truyền qua được trong chân không.C1:SGK
C2: Tần số âm là số lần của vật đó dao động trong 1s
C3:SGK
Tham khảo
Câu 1 :
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo nhỏ hơn vật.
Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh ảo lớn hơn vật (nếu đặt vật gần sát gươn
Câu 2 :
Tần số âm thanh (viết tắt: AF) hoặc tần số nghe được được đặc trưng là rung động tuần hoàn có tần số nghe được với người thường. Đơn vị SI của tần số âm thanh là hertz (Hz). ... Tần số dưới 20 Hz thường có thể được cảm thấy thay vì nghe thấy, cho là biên độ của rung động đủ lớn.
Câu 3
Chúng ta đã biết Âm thanh truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí
Âm thanh không thể truyền trong môi trường Chân không. Bởi vì, âm thanh là sóng cơ học dọc nên truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi (lỏng rắn khí). Khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên chất rắn, lỏng, khí ở sát nó cũng dao động theo.
vận tốc truyền âm trong thép lớn hơn trong nước lớn hơn trong không khí.
So sánh tốc độ truyền âm của các chất rắn; lỏng ;khí
So sánh tốc độ truyên âm: không khí < chất lỏng < chất rắn.
trong các môi trường, tốc độ truyền âm của chất rắn là lớn nhất: 6100m/s; tốc độ truyền âm trong chất khí là nhỏ nhất:340m/s.
tốc độ truyền âm của chất rắn lớn hơn chất lỏng,chất lỏng lớn hơn chất khí.
so sánh tốc độ truyền âm qua các môi trường rắn-lỏng-khí
Tốc độ truyền âm trong môi trường chất rắn là lớn nhất tiếp theo là chất lỏng và chất khí là nhỏ nhất.
- Trong các môi trường, tốc độ truyền âm của chất rắn là lớn nhất: 6100m/s; tốc độ truyền âm trong chất khí là nhỏ nhất:340m/s
- Tốc độ truyền âm của chất rắn lớn hơn chất lỏng,chất lỏng lớn hơn chất khí