\(x^2+\sqrt{x-2}=4+\sqrt{1-x}\) có nghiệm là:
tìm m để pt có nghiệm
m(\(\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2}++2\)) = \(2\sqrt{1-x^4}+\sqrt{1+x^2}-\sqrt{1-x^2}\)
phương trình \(\sqrt{x-5}=\sqrt{3-x}\) có bao nhiêu nghiệm
phương trình \(\sqrt{4x-8}-2\sqrt{\dfrac{x-2}{4}}=3\) có nghiệm là
\(\sqrt{4x-8}-2\sqrt{\dfrac{x-2}{4}}=3\left(x\ge2\right)\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\Leftrightarrow x-2=9\\ \Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)
ĐKXĐ: \(x\ge2\)
\(pt\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\Leftrightarrow x-2=9\Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)
ĐKXĐ: \(3\ge x\ge5\)(vô lý)
Vậy pt vô nghiệm
1. Biết rằng tập nghiệm của bpt \(\sqrt{2x-4}-2\sqrt{2-x}\ge\dfrac{6x-4}{5\sqrt{x^2+1}}\) là \(\left[a;b\right]\) . Tính P=3a-2b
2. Tính tổng các giá trị nguyên dương của m để tập nghiệm của bpt \(\sqrt{\dfrac{m}{72}x^2+1}< \sqrt{x}\) có chứa đúng 2 số nguyên
1.
ĐKXĐ: \(x=2\)
Xét \(x=2\), bất phương trình vô nghiệm
\(\Rightarrow\) bất phương trình đã cho vô nghiệm
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(a,b\) thỏa mãn
Đề bài lỗi chăng.
1) tìm m để pt sau có 2 nghiệm \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=m\)
2) tìm m để pt sau có 1 nghiệm
a) \(\sqrt{x+1}-m\sqrt{x-1}+2\sqrt[4]{x^2-1}=0\)
b) \(\sqrt{\frac{x-1}{x+2}}-m\sqrt{\frac{x+2}{x-1}}+2=0\)
1/ \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=x+\sqrt{\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}}\)
\(=x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=x+\left|\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right|=\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}\)
\(=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow m=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)
Để pt trên có nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m>0\\\sqrt{m}-\frac{1}{2}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m\ge\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{4}\)
Vậy với \(m\ge\frac{1}{4}\) thì pt trên có nghiệm.
Phương trình trên chỉ có một nghiệm thôi nhé, đó là \(x=m-\sqrt{m}\) với \(m\ge\frac{1}{4}\)
cậu lm đc bài 2 câu a ko.. mk còn mỗi câu đấy
phương trình \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-1}=2\) phương trình S có tập nghiệm là gì
\(ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x+4}=2-\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow x+4=x+3-4\sqrt{x-1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=-1\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(S\in\varnothing\)
CMR: \(x^4-16.x^2+32=0\)
có 1 nghiệm là:
\(x=\sqrt{6-3.\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}\)
Câu hỏi của Phạm Thị Thu Trang - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Xem lại đề đi. Thế x ngược lại đâu có đúng
1). \(\sqrt{x+1}+\sqrt{6-x}=m\\ \) ( m là tham số). Xác định m để phương trình có 1 nghiệm
2). \(x^2\sqrt[4]{2-x^4}=x^4-x^3+1\\ \)
2)\(x^2\sqrt[4]{2-x^4}=x^4-x^3+1\)
\(pt\Leftrightarrow x^2\sqrt[4]{2-x^4}-1=x^4-x^3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^8\left(2-x^4\right)-1}{\sqrt[4]{\left(x^2\sqrt[4]{2-x^2}\right)^3}+\sqrt[4]{\left(x^2\sqrt[4]{2-x^2}\right)^2}+\sqrt[4]{x^2\sqrt[4]{2-x^2}}+1}=x^4-x^3\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^8-x^4-1\right)}{\sqrt[4]{\left(x^2\sqrt[4]{2-x^2}\right)^3}+\sqrt[4]{\left(x^2\sqrt[4]{2-x^2}\right)^2}+\sqrt[4]{x^2\sqrt[4]{2-x^2}}+1}-x^3\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{-\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^8-x^4-1\right)}{\sqrt[4]{\left(x^2\sqrt[4]{2-x^2}\right)^3}+\sqrt[4]{\left(x^2\sqrt[4]{2-x^2}\right)^2}+\sqrt[4]{x^2\sqrt[4]{2-x^2}}+1}-x^3\right)=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)
B1: tìm m để pt có nghiệm: \(4\sqrt{-x^2+3x+4}+3x+4=m\left(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\right)\)
b2: \(y=2x^2-3\left(m+1\right)x+m^2+3m-2\) tìm m để gtnn của hàm số là gt lớn nhất
Đặt \(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\Rightarrow t^2-4=3x+4+4\sqrt{-x^2+3x+4}\)
Ta có:
\(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(4+1\right)\left(x+1+4-x\right)}=5\)
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1+4-x}\ge\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow\sqrt{5}\le t\le5\)
Phương trình trở thành:
\(t^2-4=mt\) \(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-mt-4=0\)
\(ac=-4< 0\Rightarrow pt\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (nghĩa là đúng 1 nghiệm dương)
Vậy để pt có nghiệm thuộc \(\left[\sqrt{5};5\right]\Rightarrow x_1< \sqrt{5}\le x_2\le5\)
\(\Rightarrow f\left(\sqrt{5}\right).f\left(5\right)\le0\)
\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{5}m\right)\left(21-5m\right)\le0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{5}}{5}\le m\le\dfrac{21}{5}\)
2.
Chắc đề đúng là "tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt giá trị lớn nhất"
Hàm bậc 2 có \(a=2>0\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{\Delta}{4a}=-\dfrac{9\left(m+1\right)^2-8\left(m^2+3m-2\right)}{8}=-\dfrac{m^2-6m+25}{8}\)
\(\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{1}{8}\left(m-3\right)^2-2\le-2\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m-3=0\Rightarrow m=3\)
tìm m để pt có nghiệm
\(3\sqrt{x-1}+m\sqrt{x+1}=\sqrt[4]{x^2-1}\)
Chép lại đề bài: ....
Đk: x\(\ge\)1
\(\sqrt[4]{x^2-1}=\sqrt[4]{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}
\) (1)
chia cả 2 vế cho (1): \(3.\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}+m.\sqrt[4]{\dfrac{x+1}{x-1}}=1\) (đk: x>1)
Đặt \(\sqrt[4]{\dfrac{x-1}{x+1}}=t\) (t>0) => 3t +\(\dfrac{m}{t}\)=1
<=> 3t2 -t+m=0 (2)
Đến đây ta biện luận nghiệm của pt (2) có nghiệm dương