nhận biết 5 dd: NaNO3, Fe2(SO4)3, CuCl2, MgSO4,Na2SO4
hãy nhạn biết các ống nghiêm mất nhãn chứa các dd sau:
a/Na2CO3,NaOH,NaCl,HCl.
b/HCl,NaOH,Na2SO4;NaCl,NaNO3.
c/NaNO3,Mg(NO3)2,Fe(NO3)2,Cu(NO3)2.
d/FeSO4,Fe2(SO4)3,MgSO4.
a) - Lấy mỗi dung dịch một ít rồi đổ từ từ vào nhau theo từng cặp thì nhận thấy khi cho HCl vào Na2CO3 hay ngược lại có khí bay ra:
2 HCl + Na2CO3 ------------> 2 NaCl + CO2 +H2O
- Chia làm hai nhóm:
Nhóm 1 gồm : H2O và NaCl
Nhóm 2 gồm : HCl và Na2CO3
- Đem cô cạn nhóm 1 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là NaCl , mẫu thử nào không có cặn là H2O
- Đem cô cạn nhóm 2 : mẫu thử nào sau khi cô cạn có cặn trắng là Na2CO3 , mẫu thử nào không có cặn trắng là HCl
b)lần 1:trích từng mẫu thử rồidùng quỳ tím
-quỳ chuyển đỏ-->HCl
-quỳ chuyển xanh-->Na0H
-quỳ ko chuyển màu-->NaSO4,NaCl,NaNO3 (1)
Để phân biệt (1) dùng dd Ba(0H)2
-xh kết tủa trắng --->Na2S04
Ba(0H)2+Na2S04--->BaS04+2Na0H
-ko hiện tượng--->NaCl,NaNO3
Để phân biệt tiếp NaCl,NaNO3 thì dùng dd AgN03
-xh kết tủa trắng --->NaCl
NaCl+AgN03--->AgCl+NaN03
- ko hiện tượng là NaN03
Bài 1 Nêu hiện tượng, viết PTHH
a) Fe + CuSO4
b) Cu cháy trong oxi
c) KOH + Fe2(SO4)3
Bài 2 Nhận biết, viết PTHH
a) dd NaNO3, Na2SO4, NaCl
b) dd Ca(OH)2, KOH, NaCl, Na2SO4
lưu ý bài 2: nhận gốc muối theo thứ tự gốc =SO4 → gốc -Cl
Bài 3 Cho 100ml dd NaOH 1M + 150ml dd CuSO4 1,2M
a) PTHH
b) Nêu hiện tượng
c) Tính khối lượng rắn
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa xanh : Ca(OH)2 , KOH (nhóm 1)
+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4 (nhóm 2)
Ta sục khí CO2 vào nhóm 1
+ Chất nào xuất hiện tượng kết tủa trắng : Ca(OH)2
Pt : \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Không hiện tượng : KOH
Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 2
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+NaCl\)
Không hiện tượng : NaCl
Chúc bạn học tốt
Bài 1 :
a) Hiện tượng : một phần đinh sắt bị hòa tan , xuất hiện chất rắn có đỏ bám ngoài đinh sắt , màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b) Hiện tượng : Kim loại từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng (II) oxit tạo thành
Pt : \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
c) Hiện tượng : xuất hiện kết tủa nâu đỏ trong dung dịch
Pt : \(6KOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3K_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
a) Trích mẫu thử :
Cho dung dịch AgNO3 vào 3 mẫu thử :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : NaCl
Pt : \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
Không hiện tượng : NaNO3 , Na2SO4
Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào 2 mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3|\)
Chúc bạn học tốt
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dd riêng biệt các dd sau :FeCl2,Fe2(So4)3,FeCl3 và CuCl2
Cho các mẫu thử trên vào dung dịch BaCl2
+ Kết tủa trắng: Fe2(SO4)3
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2FeCl_3\)
+ Không hiện tượng: Các chất còn lại
Cho dung dịch NaOH vào các mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử nào kết tủa màu trắng xanh: FeCl2
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
+ Mẫu thử nào kết tủa màu nâu đỏ: FeCl3
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
+ Mẫu thử nào kết tủa màu xanh lam: CuCl2
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Câu 2:nhận biết a)NaF,NaCl,NaBr,NaI b)NaCl,Na2SO4,NaBr,NaNO3 c)K2CO3,KCL,K2SO4,KI d)BaCl2,Na2S, K2SO4,NaBr e) K2SO4,FeCl2,CaCl2,KNO3 f)Al2(SO4)3,,KCL,Fe(NO3)3,NaI g) K2CO3,KNO3,KBr,KI h)Fe2(SO4)3, K2SO4,Na2CO3,NaNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm, đó là NaI.
PT: \(NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaF.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, NaBr và NaNO3 (1).
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn.
c, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, K2SO4. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Để đơn giản và đỡ tốn thời gian thì từ những phần sau mình vẽ sơ đồ nhận biết, bạn có thể dựa trên đó để trình bày như các phần trên nhé!
1. Na2SO3 + HCl→ .............. + ....... + .......
2. Na2SO4 + .............. → NaNO3 + ..............
3. Cu(OH)2 + .............. → Cu(NO3)2+ ..............
4. Fe(OH)3 + .............. → Fe2(SO4)3 + ..............
5. Zn + .............. → ZnSO4 + ..............
6. Na2SO4 + .............. → BaSO4 + ..............
7. ...... + .............. → FeCl3
8. FeCl3 + .............. → Fe(OH)3 + ..............
9. Al2(SO4)3 + .............. → Al(OH)3+ ..............
10. CaCO3 + .......... → CaCl2+ ........+ .........
11. Fe + .............. → FeCl2+ ..............
12. CuSO4+ .............. → Al2(SO4)3 + ..............
13. H3PO4 + .............. → Na3PO4 + ..............
14. Na2SO4 + .............. → NaCl + ..............
15. NaCl + .............. → NaNO3 + ..............
1. Na2SO3 + 2HCl→ 2NaCl + SO2 + H2O
2. Na2SO4 + \(Ba\left(NO_3\right)_2\) → 2NaNO3 + \(BaSO_4\)
3. Cu(OH)2 + \(2HNO_3\)→ Cu(NO3)2+ \(2H_2O\)
4. 2Fe(OH)3 + \(3H_2SO_4\) → Fe2(SO4)3 + .\(6H_2O\)
5. Zn + \(H_2SO_4\) → ZnSO4 + \(H_2\)
6. Na2SO4 + .\(Ba\left(OH\right)_2\) → BaSO4 + \(2NaOH\)
7. \(2Fe\) + \(3Cl_2\) \(\xrightarrow[]{t^0}\) 2FeCl3
8. FeCl3 + \(3NaOH\) → Fe(OH)3 + \(3NaCl\)
9. Al2(SO4)3 + \(6NaOH\). → 2Al(OH)3+ \(3Na_2SO_4\)
10. CaCO3 + \(2HCl\) → CaCl2+ \(CO_2\).+ \(H_2O\)
11. Fe + \(2HCl\)→ FeCl2+ \(H_2\)
12. 3CuSO4+ .\(2Al\) → Al2(SO4)3 + \(3Cu\)
13. H3PO4 + 3\(NaOH\) → Na3PO4 + \(3H_2O\)
14. Na2SO4 + \(BaCl_2\)→ 2NaCl + \(BaSO_4\)
15. NaCl + \(AgNO_3\) → NaNO3 + \(AgCl\)
Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học
CuSO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
Cho một ít dung dịch NaOH dư vào từng mẫu một, nếu:
+ Kết tủa xanh: CuSO4
\(CuSO_4+NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
+ Kết tủa trắng: MgSO4
\(MgSO_4+NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
+ Kết tủa keo trắng rồi tan dần: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+Na_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
+Kết tủa trắng xanh: FeSO4
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
+Kết tủa màu nâu đỏ: Fe2(SO4)3
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
Hoàn thành các pt phản ứng sau
(34) MgSO4+. _______> Mgcl2
(35) MgCL2+ _____> Mg(OH)2
(36) Mg(OH)2 +. _______> MgCL2
(37) Mg(OH)2+. _______> MgSO4
(38) MgSO4 +. ______> Na2SO4
(39) MgSO4 +. _____> BaSO4
(40) CuSO4 +. ______> BaSO4
(41) CuSO4+. ______> FeSO4
(42) Fe2(SO4)3 +. ______> CuSO4
(43) FeSO4 +. _____> Fe2(SO4)3
(44) Fe2(SO4)3 +. ______> FeSO4
(45) FeSO4+. ______> Al2(SO4)3
(46) FeSO4+ _____> Na2SO4
(47) Na2CO3 +. _____> Al(OH)3
(48) Al(OH)3. +. _____> NaAlo2
(49) NaAlo2 +. ______> Al(OH)3
(50) Co2+. ______> Al(OH)3
(51) Fe(OH)2 +. ____> Fe(OH)3
(52) Fe(OH)3 +. ____> Fe2(SO4)3
(53) Fe(OH)2+. ____> Fe2(SO4)3
(34): MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4↓
(35) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
(36) Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
(37) Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
(38) MgSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Mg(OH)2↓
(39) MgSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MgCl2
(40) CuSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
(41) CuSO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + Cu(OH)2↓
(42) Fe2(SO4)3 + 3Cu(OH)2 → 3CuSO4 + 2Fe(OH)3↓
(43) 2FeSO4 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2H2O + SO2↑
(44) Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
(45) 3FeSO4 + 2Al(OH)3 → Al2(SO4)3 + 3Fe(OH)2↓
(46) FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
(48) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(49) 2NaAlO2 + 3H2O + CO2 → 2Al(OH)3↓ + Na2CO3
(50) CO2 + 3H2O + 2NaAlO2 → 2Al(OH)3↓ + Na2CO3
(51) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\underrightarrow{to}\) 4Fe(OH)3
(52) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
34. MgSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + MgCl2
35. MgCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Mg(OH)2
chỉ được dùng thêm một thuốc thử hay nêu phương pháp hóa họchnhận biết các dd sau: fe2(so4)3, feso4, al2(so4)3, na2so4, mgso2, (nh4)2so4
Bài 5 : Cho các sơ đồ phản ứng sau :
a) NaOH + Fe2(SO4)3- - Fe(OH)3 + Na2SO4
b) Zn(NO3)2 + Al - - Al(NO3)3 + Zn
c) Cu + FeCl3- - CuCl2 + FeCl2
d) Fe + HNO3- - Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử các chất trong mỗi phản ứng ?
Mn giúp mk vs mk cảm ơn ạ