Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
halinh
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
28 tháng 12 2020 lúc 20:36

trường mình đề văn là: BC về mùa xuân

 

Huỳnh Thị Bình
29 tháng 12 2020 lúc 17:33

Trường mik văn bản là Cảnh Khuya , tiếng việt là điệp ngữ , còn bài văn là cảm nghĩ về người thân

 

Lâm ^( ‘‿’ )^
29 tháng 12 2020 lúc 19:09

giống mik

nini
Xem chi tiết
Coin Hunter
7 tháng 11 2023 lúc 19:09

Câu 1. Tập hợp N* được biểu diễn bằng?

A. {0;1;2;3;4;5;.....}
B. {0.1.2.3.4.5......}
C. {1,2,3,4,5,.....}
D. {1;2;3;4;5;.....}

Câu 2: Kết quả phép tính 300:\left\{180-\left[34+\left(15-3\right)^2\right]\right\} là:

A. 15
B. 300
C. 290
D. 150

Câu 3. Tìm x biết: 178-x:3=164. Khi đó x bằng ?

A. 1026
B. 42
C. 114
D. 14

Câu 4. Kết quả phép tính 97:93 bằng?

A. 93
B. 94
C. 97
D. 90

Câu 5. Kết quả phép tính 4.52 - 81:3bằng?

A. 31
B. 90
C. 30
D. 91

Câu 6. Nếu x là số tự nhiên sao cho (x-1)= 16 thì x bằng

A. 1
B. 4
C. 5
D. 17

Câu 7. Công thức nào sau đây biểu diễn phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?

A. am.a= am+n
B. am:a= am+n
C. am.a= am-n
D. am:a= am-n

 

Câu 8. Biểu thức 2.3.5 + 35 chia hết cho số nào sau đây

A. 2
B. 5
C. 3
D. 7

Câu 9. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử đều là số nguyên tố

A. {1;3;4;5;7}
B. {1;2;3;5;7}
C. {2;13;5;27}
D. {2;13;5;29}

Câu 10. Số 600 phân tích ra thừa số nguyên tố được là?

A. 23.3.52
B. 24.3.52
C. 23.3.5
D. 24.52.32

Câu 11. Trong các phép tính sau, phép tính nào cho kết quả là số nguyên tố

A. 1 + 20210
B. 5.7.9 + 35.37.39
C. 1254 + 579
D. 1.2.3.4.5 + 2020

Câu 12. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và

A. Chỉ có 1 ước là chính nó
B. Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
C. Chỉ có 3 ước
D. Có nhiều hơn 2 ước.

Câu 13. Trong các số sau, số nào là bội của 15

A. 55
B. 65
C. 75
D. 85

Câu 14. Tìm các số tự nhiên biết x⁝11 và x < 33

A. x ∈ {0,11,22}
B. x ∈ {11,22,33}
C. x ∈ {0;11;22}
D. x ∈ {0;11;22; 23}

Câu 15. Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 480⁝a và 720⁝a

A. 240
B. 241
C. 239
D. 242

Câu 16: Cho A = 15 + 1003 + x với x là số tự nhiên. Tìm điều kiện của x để A⁝5

A. x⁝5
B. x chia cho 5 dư 1
C. x chia cho 5 dư 3
D. x chia cho 5 dư 2

Câu 17. Trong tam giác đều số đo mỗi góc bằng bao nhiêu độ?

A. 300
B. 450
C. 500
D. 600

Câu 18. Trong hình vẽ bên dưới có bao nhiêu hình chữ nhật?

Câu 18

A. 1
B. 3
C. 2
D. 4

 

Câu 19. Cho hình thoi như hình vẽ bên dưới. Nếu góc M bằng 500 thì góc O bằng bao nhiêu độ ?

Câu 19

A. 500
B. 900
C. 400
D. 300

Câu 20. Tính diện tích hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30 cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé là 2 cm.

A. 110 cm2
B. 112 cm2
C. 111 cm2=2
D. 114 cm2

II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)

Câu 21. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể).

a) 135 + 340 + 65 + 160

b) 12.75 + 12.17 + 12.8

c) 24.5 - [131-(13-4)2]

Câu 22. (1, 5 điểm) Tìm số tự nhiên , biết:

a) 5.x - 13 = 102

b) 21 + 3x-2 = 48

c) 2.x - 14 = 5.23

Câu 23: (1,5 điểm) Một khoảng sân có dạng hình chữ nhật với chiều dài 9m và chiều rộng 4m. Người ta để một phần của sân để trồng hoa (phần kẻ sọc), phần còn lại lát gạch (phần trắng).

a) Tính diện tích phần sân trồng hoa?

b) Nếu lát phần sân còn lại bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch?

Câu 23

Câu 24: (0,5 điểm) Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 3100

 

Tìm số tự nhiên n, biết rằng 2B + 3 = 3n

 

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Tập hợp nào dưới đây có 5 phần tử?

 

A = {x ∈ N ∗ ∈N∗ | x > 3}
B = {x ∈ N ∈N | x < 6}
C = {x ∈ N ∈N | x ≤ 4}
D = {x ∈ N ∗ ∈N∗ | 4 < x ≤ 8}

Câu 2: Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 14, nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp M?

A. 13
B. 23
C. 33
D. 43

Câu 3: Số 1 080 chia hết cho bao nhiêu số trong các số sau đây: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 12, 24, 25?

A. 10 số
B. 9 số
C. 8 số
D. 7 số

Câu 4: Hằng gấp được 97 ngôi sao và xếp vào các hộp, mỗi hộp 8 ngôi sao. Số ngôi sao còn thừa không xếp vào hộp là:

A. 5 ngôi sao
B. 1 ngôi sao
C. 6 ngôi sao
D. 2 ngôi sao

Câu 5: Phân tích số 154 ra thừa số nguyên tố được:

A. 154 = 2 . 7 . 11
B. 54 = 1 . 5 . 4
C. 154 = 22 . 3 . 5
D. 154 = 2 . 7 . 13

Câu 6: Hình nào dưới đây là hình vẽ chỉ tam giác đều?

A. Câu 6

 

B. Câu 6

C. Câu 6

D. Câu 6

Câu 7: Hai đường chéo hình thoi có độ dài lần lượt bằng 16 cm và 12 cm. Diện tích của hình thoi là:

A. 90 cm2
B. 96 cm2
C. 108 cm2
D.120 cm2

Câu 8: Chọn câu sai trong các câu dưới đây?

Cho hình vẽ

Câu 8

Lục giác đều ABCDEG là hình có:

A. Các góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G, O bằng nhau.
B. Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA.
C. Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O.
D. Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1 (2 điểm):

1) Thực hiện các phép tính:

a) 30 . 75 + 25 . 30 – 150;
b) 160 – (4 . 52– 3 . 23);
c) [36 . 4 – 4 . (82 – 7 . 11)2] : 4 – 20220.

2) Tìm BCNN của các số 28, 54.

Bài 2 (1,5 điểm): Tính diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật DCNM, biết hình chữ nhật DCNM có chu vi bằng 180 cm và chiều dài MN gấp 4 lần chiều rộng CN.

Bài 2

Bài 3 (2 điểm): Một đội y tế gồm 48 bác sĩ và 108 y tá. Hỏi có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ để số bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ?

Bài 4 (0,5 điểm): Chứng tỏ A chia hết cho 6 với A = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 2100.

Tham khảo nha!

Nguyễn Khánh Thơ
7 tháng 11 2023 lúc 19:16

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)

Câu 1: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A.0

B. 3

C. 7

D. 8

Câu 2 Trong hình chữ nhật:

A. Các cạnhbằng nhau

B. Hai đường chéo không bằng nhau

C. Bốn góc bằng nhau và bằng 900

D. Các cạnh đối không song song với nhau

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 150.

A.(148; 149)

B. (149; 151)

C. (151; 152)

D. (148; 151)

Câu 4: Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng?

A.am: an = am – n (a 0, m)

B. am : an = am + n (a 0)

C. am: an= an (a 0)

D. am : an = m - n (a 0)

Câu 5 : Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4a

B. C = (a + b)

C. C = ab

D. 2(a + b)

Câu 6. Các số nguyên tố nhỏ hơn 5 là:

A. 0;1;2;3;4

B. 0;1;2;3

C. 1;2;3

D. 2;3

Câu 7 Trong hình lục giác đều:

A. Sáu cạnh không bằng nhau

B. Đường chéo chính bằng đường chéo phụ

C. Các góc bằng nhau và bằng

D. Các đường chéo chínhkhông bằng nhau

Câu 8.Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 9 là

A. 315+540

B. 270 + 21

C. 54+ 123

D. 1234 + 81

Câu 9. Kết quả viết tích 67.65 dưới dạng một lũy thừa bằng


A. 635

B. 62

C. 612

D. 3612

Câu 10. Bác Hòa uốn một sợi dây thép thành móc treo đồ có dạng hình thang cân với độ dài đáy bé bằng 40cm, đáy lớn bằng 50cm, cạnh bên bằng 15cm, móc treo dài 10cm. Hỏi bác Hòa cần bao nhiên mét dây thép?

A. 130m

B. 1,3m

C. 130cm

D. 1,3cm

Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào sau đây

A. Hai cạnh đối song song với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Bốn cạnh bằng nhau

D. Các góc đối bằng nhau

Câu 12 Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A.18

B. 4

C. 1

D. 12

Phần II. TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu 1 (1,5 điểm): Tính hợp lí:

a) 64 + 23.36

b) 25.5.4.3

c) 5.23 + 79 : 77 - 12020

Câu 2 (1,5 điểm)

a)Tìm Ư(45), B(8), BC(6,18)

b)Tìm ước chung lớn nhất rồi tìm ước chung của 300 và 84

Câu 3 ( 1,0 điểm): Tìm x ∈ N, biết:

a) x - 32 = 53

b) 2x + 2x + 3 = 144

Câu 4 ( 1 điểm): Một trường THCS có khoảng từ 400 đến 600 học sinh; khi xếp hàng 12; hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường đó.


Câu 5 (1,0 điểm) Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ,

a) Tính diện tích mảnh ruộng

b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng bao nhiêu kg thóc. Biết năng suất lúa là 0,6 kg/m2

 


Câu 6 (1,0 điểm) Không thực hiện tính tổng, chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + … + 220 chia hết cho 5.

Nguyễn Duy Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
17 tháng 7 2021 lúc 19:53

\(\dfrac{2^8\cdot9^3}{6^4\cdot4^3}=\dfrac{2^8\cdot3^6}{2^4\cdot3^4\cdot2^6}=\dfrac{2^8\cdot3^6}{2^{10}\cdot3^4}=\dfrac{3^2}{2^2}=\dfrac{9}{4}\)

\(12^5\div\left(2^6\cdot3^8\right)=2^{10}\cdot3^5\div\left(2^6\cdot3^8\right)=\dfrac{2^{10}\cdot3^5}{2^6\cdot3^8}=\dfrac{2^4}{3^3}=\dfrac{16}{27}\)

\(\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{10^5\cdot6^8\cdot12^4}=\)\(\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{5^5\cdot2^5\cdot2^8\cdot3^8\cdot2^8\cdot3^4}=\)\(\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{5^5\cdot2^{21}\cdot3^{12}}=\dfrac{1}{2^7}=\dfrac{1}{128}\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 19:51

1) \(\dfrac{2^8\cdot9^3}{6^4\cdot4^3}=\dfrac{2^8\cdot3^6}{2^4\cdot2^6\cdot3^4}=\dfrac{3^2}{2^2}=\dfrac{9}{4}\)

2) \(12^5:\left(2^6\cdot3^8\right)=\dfrac{2^{10}\cdot3^5}{2^6\cdot3^8}=\dfrac{2^4}{3^3}=\dfrac{16}{27}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 22:28

\(\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{10^5\cdot6^8\cdot12^4}=\dfrac{3^{12}\cdot2^{14}\cdot5^5}{5^5\cdot2^{21}\cdot3^{12}}=\dfrac{1}{128}\)

Trần Hải Linh
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 6 2020 lúc 14:49

Hình bạn tự vẽ nhé

a. Xét hai tam giác vuông MND và tam giác vuông HND có

               góc NMD = góc NHD = 90độ

               cạnh ND chung

              góc MND = góc HND [ vì ND là pg góc N ]

Do đó ; tam giác MND = tam giác HND [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\) MD = HD 

b. Theo câu a ; tam giác MND = tam giác HND 

\(\Rightarrow\)góc MDN = góc HDN 

HỌC TỐT

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Khánh Chi
24 tháng 6 2020 lúc 15:46

a,xét hai tam giác :tam giác NDM và tam giác NDH

có :ND là cạnh chung

     góc N1=góc N2

Do đó tam giác NDM=tam giác NDH (cạnh huyền -góc nhọn)

b,Theo câu a,tam giác NDM=tam giác NDH

                     => Góc MDN=góc HDN

                                            

Khách vãng lai đã xóa
sói nguyễn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
17 tháng 11 2021 lúc 19:34

Lên google nhiều lắm bn.

Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 19:39

Tham khảo:

https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-1-mon-vat-ly-lop-8-42521#:~:text=I.%20TR%E1%BA%AEC%20NGHI%E1%BB%86M,D.%2024%20km.

Milly BLINK ARMY 97
17 tháng 11 2021 lúc 19:42

*Cậu thử đề này nghen ^^

TOP 5 Đề thi giữa học kì 1 lớp 8 môn Vật lý năm 2021 - 2022

nini
Xem chi tiết
Lã Tài Đức
6 tháng 11 2023 lúc 19:03

cs nek 

nini
6 tháng 11 2023 lúc 19:09

có hả anh thế gửi cho em đi

 

Khúc Vân Khánh
6 tháng 11 2023 lúc 19:13

kể trải nghiệm đáng nhớ

 

The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
 Bùi Bảo Anh
12 tháng 12 2019 lúc 19:17

Trong đời, ai cũng từng có một lần mắc lỗi. Tôi cũng phạm phải một lỗi lầm khiến tôi day dứt mãi với một trong những người bạn thân nhất của mình.

Tôi và Nam là đôi bạn thân từ nhỏ, khi mà hai đứa mới học mầm non. Khi bước vào Tiểu học, tôi là đứa duy nhất trong xóm học ở ngoại thành, còn những bạn khác thì đều học ở trường Tiểu học Ngọc Sơn, trong đó có Nam. Bước vào năm học mới, ai cũng bận rộn hẳn lên, tôi và Nam không còn thời gian mà gặp nhau như hồi mầm non nữa.

Một hôm, cô giáo yêu cầu chúng tôi hãy viết một đoạn văn tả cảnh một bãi biển. Hôm đó, tôi ngồi cắn bút mãi mà chẳng nghĩ ra được câu nào bởi vì từ trước tới giờ, tuy là lớp trưởng nhưng tôi vẫn luôn học kém môn văn cho nên mỗi khi làm bài, tôi lại phải nghĩ nát óc mới “nặn” ra nổi một câu. Ngồi nghĩ cả buổi chiều mà tôi chẳng viết nổi một từ, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu tôi: “Hay là mình nhờ Nam giúp? Văn là môn “tủ” của cậu ấy mà!”. Nghĩ vậy, tôi chạy vụt sang nhà Nam, vừa đến cổng nhà bạn, tôi đang định bấm chuông thì nghe thấy tiếng nói của mẹ Nam:

- Thương đó à? Vào đây chơi đi cháu.

Tôi đẩy nhẹ chiếc cổng bằng sắt, bước vào sân. Đột nhiên, một cái bóng lao tới, tôi định thần nhìn rõ, chú chó Alaska của Nam có tên gọi là Rex, chú chó mà thường cùng chúng tôi tham gia những chuyến thám hiểm hồi trước, chú cọ cái đầu vào chân tôi và dẫn tôi vào nhà. Dù đã lâu tôi không đến nhà bạn chơi nhưng căn nhà trông vẫn vậy. Thấy tôi, mẹ Nam nói:

- Cháu đợi nhé, bạn Nam sẽ xuống ngay.

- Vâng ạ! - Tôi đáp.

Một lát sau, Nam bước xuống. Trông cậu ấy cao hẳn lên khi vào cấp 1. Thấy tôi, Nam như rất bất ngờ:

- Ô, Thương đó à, lâu lắm mới thấy cậu đến chơi. Mình cũng đang định qua nhà cậu. Có chuyện này, mình muốn nói với cậu.

Mải lo cho bài văn, tôi không thực sự chú ý đến câu nói của Nam, chỉ giục cậu ấy:

- Ừ, vào học rồi nên tớ cũng bận. Thôi, có chuyện gì nói sau, giờ cậu giúp mình bài văn này đã, mai mình phải nộp rồi.

Mẹ Nam bước vào với đĩa trái cây trên tay, nói:

- Hai đứa học đi, bác sẽ nói với mẹ Thương để cháu ở lại, nhé!

- Vâng ạ!

Phòng đọc sách của nhà bạn thật là rộng. Đối diện với tủ sách là góc học tập ngăn nắp. Đang nhâm nhi đĩa trái cây ngon tuyệt, tôi chợt nhìn thấy một cuốn sổ màu đen nằm trên mặt bàn. Tò mò, tôi cầm lên. Ngó quanh, Nam đã đi lấy sách vở, tôi bèn mở ra đọc. Khi mở trang đầu tiên, tôi nhìn thấy dòng chữ “ Những tâm sự về cuộc sống của tôi” Là nhật kí của cậu ấy. Tôi cứ phân vân không biết có nên đọc hay không nhưng vì nghĩ rằng chúng tôi là bạn thân mà cậu ấy thì đã đi ra ngoài rồi nên chắc là đọc một chút cũng không sao. Nghĩ vậy, tôi bèn hồi hộp đọc ngay trang thứ hai:

“Ngày 27 tháng 9 năm 2011

Hôm nay thật là trời lại mưa và bố mình đi công tác xa chưa về nên mình không được đi ăn kem, nhưng nếu đi thì chắc chắn mình sẽ rủ Thương -người bạn thân nhất của mình.”

Không hiểu sao, cuốn nhật kí ấy cuốn hút tôi như có một ma thuật vậy, tôi bèn mở trang tiếp theo:

“Ngày 28 tháng 9 năm 2011

Chán thật, hôm nay trời vẫn mưa nhưng điều mà làm cho mình buồn hơn cả là hôm nay bố mẹ lại cãi nhau mà mình lại không biết vì sao, cầu mong mai trời sẽ tạnh mưa và mình sẽ được đi ăn kem.”

Bỗng nhiên, tôi giật bắn mình vì Nam đang đứng ngay trước mặt. Tôi có thể thấy được sự giận dữ trên mặt bạn mình. Cậy ấy hét lên:

Sao cậu lại có thể làm như vậy.

Tôi hoảng sợ, run rẩy đánh rơi luôn cuốn nhật kí trên tay. Luống cuống, tôi chỉ biết lắp bắp:

- Mình… mình…

Rồi hấp tấp rời khỏi nhà cậu ấy. Khi đã về nhà, tôi mới định thần và tự hỏi bản thân rằng vì sao tôi lại không thể kìm nén sự tò mò như vậy? Cả đêm, tôi cứ trằn trọc không ngủ được, những câu hỏi cứ liên tục hiện ra trong tâm trí tôi: “Mình có nên xin lỗi cậu ấy hay không ?”, “Nếu mình xin lỗi thì bạn sẽ còn chơi với mình nữa không?”

Hôm sau, tôi đến trường như mọi ngày và nộp bài văn dở tệ mà tối qua tôi đã làm một mình cho cô, nhưng may mắn thay, hôm đó, cô chưa thu bài. Khi tiếng trống vang lên báo hiệu sự kết thúc của một buổi học tôi về nhà mà trong lòng không yên, tôi cứ nghĩ về tối hôm qua, muốn sang nhà xin lỗi Nam. Tuy nhiên, khi bước vào phòng tôi thấy một bức thư. Sau khi đọc xong thư, tôi ngỡ ngàng! Là Nam, cậu viết thư để xin lỗi vì tối qua đã mất bình tĩnh để rồi nặng lời với tôi như vậy và để thông báo rằng sáng nay, gia đình cậu sẽ lên máy bay để sang định cư tại Canada. Hôm qua, cậu ấy định nói cho tôi biết mà chưa kịp. Tôi vội chạy qua nhà Nam nhưng căn nhà đã đóng kín cửa. Ôi, đáng ra tôi mới phải là người xin lỗi vậy mà giờ đây, tôi đã không có cơ hội để gặp lại Nam nữa. Có lẽ cuộc sống của Nam tại nơi ở mới có nhiều bận rộn nên từ đó tới nay, tôi và Nam vẫn chưa liên lạc được với nhau.

Và tôi chỉ ước rằng mình có thể quay ngược thời gian để có thể sửa lại lỗi lầm của tuổi ấu thơ.

Học tốt nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tùng
12 tháng 12 2019 lúc 19:46

Ai cũng đầy ắp những kỉ niệm của một thời thơ ấu. Đặc biệt, những buổi đầu cắp sách đến trường, được gặp gỡ và làm quen với biết bao thầy cô, bạn bè … sẽ luôn là những kỉ niệm mãi mãi không bao giờ quên.

Những ngày đầu đi học, tôi luôn được cô giáo khen viết chữ đẹp và đều. Em học rất khá môn tập viết tuy nhiên lại không giỏi môn toán. Đây là môn học mà em sợ nhất. Cô giáo mặc dù đã giảng dạy, hướng dẫn em làm bài rất cẩn thận và tỉ mỉ tuy nhiên do bản thân sợ môn học này nên những lời cô giảng dạy em không hiểu hết. Biết vậy, nên cô đã đổi chỗ cho em ngồi cạnh Hà – một trong những bạn học giỏi toán nhất lớp – để học tập cùng nhau. Cùng nhau làm bài tập nhóm đã giúp cho em tiến bộ hơn rất nhiều. Em đã học được phương pháp học toán của bạn. Thậm chí, trong những bài toán khó, bạn còn hướng dẫn em cách tiếp cận vấn đề và phương pháp giải phù hợp. Từ một học sinh yếu môn toán, em đã bắt đầu có niềm đam mê và yêu thích với môn học này.

Có một lần trong một bài kiểm tra toán, em không làm được bài. Em ngồi loay hoay gần như cả buổi để giải. Hà thấy vậy liền viết viết ra một tờ nháp. Sau đó, bạn vo vo lại rồi nhẹ nhàng đưa cho em. Em cảm thấy rất vui khi được bạn giúp đỡ nhưng đồng thời cũng thấy bứt rứt trong lòng. Rồi em cầm tờ giấy đã vo nhét vào học bàn. Em chợt nhớ lời cô giáo dạy: “Thất bại là mẹ thành công”. Em không muốn bản thân mình cứ mãi yếu kém môn toán. Hà cũng thúc giục em giở tờ giấy ra chép. Nhưng bản thân em kiên quyết từ chối và tiếp tục ngồi suy nghĩ cách làm. Khi chỉ còn khoảng năm phút thì hết giờ làm bài, tự dưng những lời cô giáo giảng như hiện về trong tâm trí em. Một hồi viết nháp các công thức đã học, em chợt phát hiện ra mình đã bỏ quên mất một phép tính. Em vội vàng sửa lại bài làm. Khi trống báo hiệu kết thúc giờ kiểm tra cũng là lúc em hoàn thành bài thi.

Cô giáo trả bài kiểm tra và em được điểm 8 – một kết quả xứng đáng với sự nỗ lực của bản thân, Hà cũng rất vui khi thấy em đã học khá hơn trước. Đến bây giờ mỗi khi nhắc lại, tôi lại thấy hân hoan trong lòng.

Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
12 tháng 12 2019 lúc 20:46

ko chép mạng

Khách vãng lai đã xóa