Câu 1:
a. Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?
b. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
c. Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b. Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.
Câu 3:
a. Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.
b. Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với tôm sông?
c. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải qua lột xác nhiều lần?
Câu 4:
a. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu.
b. Em hãy đưa ra các biện pháp phòng chống sâu bọ.
Câu 1 :
a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.
Câu 1:
a)
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
b)Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
c)
Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước
chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông
1.
a)
-Hình dạng :
+ Vỏ trai : Gồm 2 mảnh vỏ có hình đá vôi , che chở bên ngoài .
+Gồm 3 lớp vỏ :
- Lớp sừng
- Lớp đá vôi
- Lớp xà cừ
-Cấu tạo :
Cơ thể trai gồm :
+ Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo , có ống hút nước và ống thoát nước
+ Lớp giữa : tấm mang
+ Lớp trong : chân trai , chân rìu , lỗ miệng , tấm miệng
(chúc học tốt)
Theo em chúng ta cần làm j để bảo vệ môi trường sống của trai cần gấp
để bảo vệ môi tường sống của trai ta cần :
+ giữ gìn môi trường sông nước sạch xẽ , tránh gây ôi nhiễm và thải các chất độc hại như nước bẩn , rác thải công nghiệp... ra môi trường sống của trai
+ khai thác trai sông vừa phải đúng cách , tránh khai thác quá mức ,...
+ cần tuyên truyền với mọi người về việc bảo vệ môi trường sống của trai ...
+..
để bảo vệ môi tường sống của trai ta cần :
+ giữ gìn môi trường sông nước sạch xẽ , tránh gây ôi nhiễm và thải các chất độc hại như nước bẩn , rác thải công nghiệp... ra môi trường sống của trai
+ khai thác trai sông vừa phải đúng cách , tránh khai thác quá mức ,...
+ cần tuyên truyền với mọi người về việc bảo vệ môi trường sống của trai ...
Vì sao người ta ví những con trai sông như những máy lọc nước sống ?
Vì khi trai sông dinh dưỡng, các ống hút sẽ hút chất hữu cơ ( làm nc bj ô nhiễm )
Các ống thoát sẽ đẩy nc sạch ra ngoài, nên cần phải bảo vệ môi trường sống của trai sông
có làm với có ăn em ơi
Trai sông tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Nêu cách dinh dưỡng của trai? Cách dinh dưỡng của trai có ý ngĩa như thế nào với môi trường nước?
tham khao
:
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.
Tham khảo
cấu tạo :
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
-Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và các động vật nhỏ khác trong nước. Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm.
tại sao ví trai sông như nhà máy lọc nước ? ý nghĩa của trai sông bám vào mang trai mẹ và da cá
GIÚP MÌK ĐI SẮP THI RẦU HUHUHU
Vì trai sông hút nước vào cơ thể, giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài.
Trai song bám vào mang trai mẹ và cá để phát triển tốt hơn (vì đó là bộ phận có nhiều chất dinh dưỡng nhất)
1.Liên hệ giá trị lớn của của sông ngòi, hồ ở Việt Nam? Em cần phải bảo vệ sông ngòi ở châu Á như thế nào? 2. Nguyên nhân nào dẫn đến các cảnh quan tự nhiên của châu Á bị phân hoá như vậy? Em phải làm gì để bảo vệ môi trường, cảnh quan rừng hiện tại?
thành phố Hải Dương nơi em sống có dòng sông Thái Bình chạy qua em hãy cho biết nhân dân đã sử dụng tổng hợp nguồn nước sông như thế nào để góp phần khai thác tốt nhất giá trị của dòng sông mà bảo vệ môi trường nước sông
Thành phố Hải Dương, nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, được tưới mát bởi dòng sông Thái Bình. Dòng sông này không chỉ là một biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nguồn sống quý giá, đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển kinh tế và văn hóa địa phương. Nhân dân Hải Dương đã khéo léo sử dụng nguồn nước sông trong nhiều hoạt động. Trước hết, sông Thái Bình cung cấp nguồn nước dồi dào cho việc tưới tiêu cánh đồng, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng lúa. Bên cạnh đó, dòng sông cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản, với việc nuôi trồng các loại cá, tôm, ốc, giúp tăng thu nhập cho người dân. Không chỉ vậy, sông cũng đóng góp vào ngành du lịch, thu hút khách tham quan với những chuyến dạo chơi trên sông và khám phá vẻ đẹp yên bình của vùng quê. Tuy nhiên, cùng với việc khai thác, người dân Hải Dương cũng rất ý thức trong việc bảo vệ môi trường sông, qua việc hạn chế xả thải, tổ chức các chiến dịch dọn dẹp và giáo dục cộng đồng về ý thức giữ gìn nguồn nước sạch.
thành phố Hải Dương nơi em sống có dòng sông Thái Bình chạy qua em hãy cho biết nhân dân đã sử dụng tổng hợp nguồn nước sông như thế nào để góp phần khai thác tốt nhất giá trị của dòng sông mà bảo vệ môi trường nước sông
Câu 1: Thức ăn của trai sông là gì?? Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Câu 2: Cách sinh sản của trai sông như thế nào? Việc ấu trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa gì?
Câu 3: Việc ấu trùng bám vào da và mang cá có ý nghĩa gì?? Tại sao một số ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
Tham khảo!
Câu 1:
Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.
Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác trong nước
→ Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm
Câu 2:
Sinh sản. Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang.
ý nghĩa là:
-Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng kí và thức ăn dồi dào qua mang.
- Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.
Câu 3:
-Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.
- Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.