Câu 1:
a. Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?
b. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
c. Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?
Câu 2:
a. Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b. Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.
Câu 3:
a. Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.
b. Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với tôm sông?
c. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải qua lột xác nhiều lần?
Câu 4:
a. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu.
b. Em hãy đưa ra các biện pháp phòng chống sâu bọ.
Câu 1 :
a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.
Câu 1:
a)
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
b)Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
c)
Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước
chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông
1.
a)
-Hình dạng :
+ Vỏ trai : Gồm 2 mảnh vỏ có hình đá vôi , che chở bên ngoài .
+Gồm 3 lớp vỏ :
- Lớp sừng
- Lớp đá vôi
- Lớp xà cừ
-Cấu tạo :
Cơ thể trai gồm :
+ Lớp ngoài : áo trai tạo thành khoang áo , có ống hút nước và ống thoát nước
+ Lớp giữa : tấm mang
+ Lớp trong : chân trai , chân rìu , lỗ miệng , tấm miệng
(chúc học tốt)
Câu 1:
a)
- Cấu tạo trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừa óng ánh phía trong.
- Cơ thể trai gồm:
+ Bên ngoài lớp vỏ là áo trai, mặt trong của áo trai tạo thành khoang áo, là môi trường ding dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa là tấm mang.
+ Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phí ngoài là chân trai hình lưỡi rìu
b)
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
c)
Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước
Theo em chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông
câu 1:
a.
Hình dạng, cấu tạoĐầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân). ... Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxy, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, khí cacbonic).
B. Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
c.Theo em chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông
Cau 2:
a.- Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
b,.
Câu 2:
a)* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:- Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
b).Ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm
+ Làm thực phẩm cho người
Vd: mực, ngao, hến, sò huyết, ốc...
Câu 2:a)
Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giảm
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
b)
Có lợi:
- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…
- Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…
- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…
Có hại :
- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc
Bạn có thể tự lấy vd nha
Câu 3
a):Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...
b)
vai trò lớp vỏ bọc đối với đời sống của tôm sông là :
- làm giáp để bảo vệ
- làm chỗ bám cho bộ phận bên trong
c)Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên.
Tham khảo
Câu 3:
a)
* Vai trò của lớp Giáp Xác là:
-- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người và động vật.
+ Làm đồ trang trí.
+ Có giá trị xuất khẩu.
+ Cân bằng hệ sinh thái.
-- Tác hại:
+ Kí sinh gây hại thủy hải sản.
+ Vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
+ Hại cho giao thông đường biển.
b)
Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .
+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .
+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi
c)Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên.
Câu 4:
a)
*cấu tạo ngoài
Châu chấu chia thành 3 phần rõ rệt là:
- Đầu: 1đôi râu, mắt kép, Các cơ quan miệng
- Ngực: 2 đôi cánh, 3 đôi chân
- Bụng: Lỗ thở , gồm nhiều đốt
*di chuyển
-Châu chấu di chuyển linh hoạt hơn nhờ có đôi chân sau phát triển thành. Châu chấu gồm có 3 cách di chuyển là: Bò, nhảy, bay
+ Nhảy nhờ chân sau
+ Bò bằng cả 3 đôi chân trên cây
+ Bay bằng 2 đôi cánh
b)
Các biện pháp đó là :
- Nuôi các con vật để diệt sâu bọ có hại đó.
- Bắt các sâu bọ có hại ở trên cây.
-Dùng bẫy đèn để bắt các lại sâu gây hại cho mùa màng.
- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sự gây hại của các loài ong.
Câu 4:
a)Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
b)
- Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại hoặc dùng thiên địch, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
Nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân
Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
TK:
1)
a.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
b.Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
c. Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước
để bảo vệ môi tường sống của trai ta cần :
+ giữ gìn môi trường sông nước sạch xẽ , tránh gây ôi nhiễm và thải các chất độc hại như nước bẩn , rác thải công nghiệp... ra môi trường sống của trai
+ khai thác trai sông vừa phải đúng cách , tránh khai thác quá mức ,...
+ cần tuyên truyền với mọi người về việc bảo vệ môi trường sống của trai ...
+..
2)
a.- Thân mềm, không phân đốt.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
b.
Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lượi về nhiều mặt
VD :- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...
3)
a.Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.
VD:tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy...
b.+Cơ thể tôm đồng đc bọc bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nc, giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi
+Lớp vỏ cứng vừa là xương bảo vệ vừa là chỗ bám cho cơ thể bên trong
+Chỗ tiếp giáp giữa các đốt, phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi
c.Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên.
4)
a.Khi di chuyển châu chấu có thể bò bằng cả 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
b.
Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng
Nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân
Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.