Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Minh
Xem chi tiết
La Vĩnh Thành Đạt
26 tháng 11 2021 lúc 20:36

undefined

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:47

Bài 3: 

b: =>x-2=-4

hay x=-2

Akai Haruma
22 tháng 12 2021 lúc 7:53

Bài 2:

$a$ là ước của $-20$ nên $a\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 5; \pm 10; \pm 20\right\}$
Mà $a\leq -16$ nên $a=-20$

$b$ là ước của $-28$ nên $b\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 7;\pm 14; \pm 28\right\}$
Mà $b>20$ nên $b=28$

Khi đó: $a+b=(-20)+28=8$

Akai Haruma
22 tháng 12 2021 lúc 7:54

Bài 3:
a.

$-25x+4=79$

$-25x=79-4=75$

$x=75:(-25)=-3$
b.

$-5(x-2)=20$

$x-2=20:(-5)=-4$

$x=-4+2=-2$

c.

$-6^3.x^2=-1944$
$x^2=(-1944):(-6^3)=9=3^2=(-3)^2$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=-3$

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
trần panda2
5 tháng 12 2021 lúc 21:47

câu a )

tìm ƯCLN của 150,120 và 240

150 = \(2.3.5^2\)

120 =\(2^2.3.5\)

240 =\(2^4.3.5\)

 ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30

vậy n=30

b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai

Bà ngoại nghèo khó
5 tháng 12 2021 lúc 21:47

a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)

Ta có:

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30

Vậy...

b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)

Ta có: 

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200

Vậy...

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:10

Bài 3: 

b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{3;-3\right\}\)

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
ng.nkat ank
26 tháng 11 2021 lúc 8:27

Bài 1 : Tính nhanh

a) 2016 + [ 520 + (-2016) ]

= 2016 + 520 + (-2016)

= [2016 + (-2016)] + 520

= 0 + 520 = 520

b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]

= [(-851) + 851] + [(-5924) + 5924]

= 0 + 0 = 0

c) 921 + [ 97 + (-921) + (-47)]

= 921 + 97 + (-921) + (-47)

= 921 + (-921) + 97 + (-47)

= 0 + 50 = 50

d) 2014 + 2015 + (-2016) + (-2017) 

= 2014 + (-2016) + 2015 + (-2017)

= 2 + 2 = 4

Bài 2 : Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : 

a) Để -7 < x < 6 thì x = { -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 ,1 ,2,3,4,5}

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là : 

    (-6) + [(-5) + 5] + [(-4) +4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2) + [(-1) + 1] + 0

= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= -6

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 20:51

c: =547x100=54700

d: =-76x10=-760

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
10 tháng 1 2022 lúc 19:00

a)12/23

   18/39

    24/52

   30/65 

   36/78

   42/91

Tiến Hoàng Minh
10 tháng 1 2022 lúc 19:01

b) 45/-21

    75/-35

    

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 1 2022 lúc 19:39

Bài 3:

\(a,\left(5x-2\right)+\left(-3x+1\right)=\left(-42\right)-\left(-91\right)\\ \Rightarrow5x-2+\left(-3x\right)+1=50\\ \Rightarrow2x-1=49\\ \Rightarrow2x=50\\ \Rightarrow x=25\\ b,\left(3-x\right)\left(9+3x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\9+3x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=-9\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(c,5x^2-\left(-6\right)=\left(-33\right)-\left(-44\right)\\ \Rightarrow5x^2+6=11\\ \Rightarrow5x^2=5\\ \Rightarrow x^2=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(d,2\left(2x-4\right)^2-77=-45\\ \Rightarrow2\left(2x-4\right)^2=32\\ \Rightarrow\left(2x-4\right)^2=16\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=-4\\2x-4=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\2x=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Hoàng Tùng 2k10
2 tháng 1 2022 lúc 19:40

bài 3

c] 5x mũ 2 -[-6] =[-33] - [-44]

cho xin một like đi

Trần Lê Minh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 12 2021 lúc 19:45

đề thi hả bn