Những câu hỏi liên quan
Lusks
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 14:03

\(\dfrac{M_{XO_2}}{M_{H_2}}=22\)

=>\(\dfrac{X+16}{2}=22\)

=>X+16=44

=>X=28

=>X là Si

Quốc Tiến Trần
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 11 2021 lúc 16:08

a. biết \(PTK_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_{XO_2}=2.32=64\left(đvC\right)\)

b. ta có:

\(X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh \(\left(S\right)\)

CTHH của hợp chất là \(SO_2\)

 

phong Phong
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 9:53

MXO2=2,75.16=44 đvC

=>MX+MO2=44 đvC

MX=12 đvC =>X là C( Cacbon)

Lihnn_xj
3 tháng 1 2022 lúc 9:55

\(d_{\dfrac{XO_2}{CH_4}}=2,75\)

\(\Rightarrow M_{XO_2}=2,75.16=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_X=44-32=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X là Cacbon ( C )

 

Vui Huynh
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 22:06

Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5

\(\Rightarrow\) Hợp chất R với H ở thể khí có công thức là RH3

\(d_{RH_3/kk}=1,172\Rightarrow M_{RH_3}=1,172.29=34\left(đvC\right)\)

Ta có: \(M_{RH_3}=R+3=34\\ \Rightarrow R=31\)

Vậy R là Phốt pho (P)

 

Lê Quỳnh Tâm Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 18:12

\(M_{XO_2}=32\cdot2=64\left(\text{g/mol}\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot2=64\)

\(\Rightarrow X=32\)

\(X:\text{Lưu huỳnh}\left(S\right)\)

\(CT:SO_2\)

👁💧👄💧👁
1 tháng 5 2021 lúc 18:12

Có \(d_{XO_2/H_2}=\dfrac{M_{XO_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_2}}{2}=32\\ \Rightarrow M_{XO_2}=32.2=64\left(g/mol\right)\)

a) Vì \(XO_2=X+2.16=64\\ \Rightarrow X=32\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

b) CTHH của XO2 là SO2

Minhh Anhh
Xem chi tiết
TTP Vlog
Xem chi tiết
KHÔI MINH
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 12 2022 lúc 23:28

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

Nguyễn Văn	Phong
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

Trần Solocker
Xem chi tiết