Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quân vĩ yên
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
15 tháng 11 2021 lúc 8:00

2. PT hoành độ giao điểm: \(3x=x+2\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(1;3\right)\)

Vậy \(A\left(1;3\right)\) là giao 2 đths

đặng thị thu thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 13:18

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-2x+3\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;9\right);\left(1;1\right)\right\}\)

Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 8:02

b: Hoành độ giao điểm chung là:

\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

Dung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 22:12

 

a: loading...

PTHĐGĐ là:

x^2-x-2=0

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1

Khi x=2 thì y=2^2=4

b: Để y=(m-1)x+m+n trùng với y=-2x+1 thì

m-1=-2 và m+n=1

=>m=-1 và n=1-m=1-(-1)=2

Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2021 lúc 13:51

Lời giải:

a.

Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.

PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$

$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 23:34

a: Đặt y=0

=>\(x^2-3x+2=0\)

=>\(x^2-x-2x+2=0\)

=>\(x\cdot\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

=>(x-1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) với trục Ox là A(1;0) và B(2;0)

b: Thay x=0 vào (P), ta được:

\(y=0^2-3\cdot0+2=2\)

Vậy: (P) cắt trục Oy tại điểm C(0;2)

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x+2=x-1\)

=>\(x^2-3x+2-x+1=0\)

=>\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-1)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Khi x=1 thì \(y=1-1=0\)

Khi x=3 thì y=3-1=2

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng y=x-1 là D(1;0) và E(3;2)

Akai Haruma
30 tháng 11 2023 lúc 23:41

Lời giải:
a. Gọi giao điểm của $(P)$ với $Ox$ là $A$. Vì $A\in Ox$ nên $y_A=0$
$A\in (P)$ nên $y_A=x_A^2-3x_A+2$

$\Leftrightarrow 0=x_A^2-3x_A+2$

$\Leftrightarrow (x_A-1)(x_A-2)=0$

$\Leftrightarrow x_A=1$ hoặc $x_A=2$

$\Rightarrow$ tọa độ: $(2,0), (1,0)$
b.

Gọi $B$ là giao điểm của $(P)$ với $Oy$

$B\in Oy$ nên $x_B=0$

$y_B=x_B^2-3x_B+2=2$

Vậy giao điểm là $(0,2)$

c.

PT hoành độ giao điểm:

$x^2-3x+2=x-1$
$\Leftrightarrow x^2-4x+3=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3$
Nếu $x=1$ thì $y=x-1=1-1=0$

Nếu $x=3$ thì $y=x-1=3-1=2$

Vậy 2 giao điểm là: $(1,0), (3,2)$

Ngưu Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 14:06

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-x+5=2x-2\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\Rightarrow y=\dfrac{8}{3}\Rightarrow\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)

Diệu Huyền
20 tháng 12 2020 lúc 14:15

\(a,\) Hàm số: \(y=-x+5\)

Lấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=4\\x=2\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Hàm số: \(y=2x-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\Rightarrow y=2\\x=3\Rightarrow y=4\end{matrix}\right.\)

undefined

\(b,\left\{{}\begin{matrix}y=-x+5\left(d\right)\\y=2x-2\left(d'\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right)\) và \(\left(d'\right)\) là:

\(-x+5=2x-2\)

\(\Leftrightarrow-3x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{7}{3}\) vào \(\left(d\right)y=-x+5\) ta được:

\(y=-\dfrac{7}{3}+5\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{8}{3}\)

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là \(B\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{8}{3}\right)\)

anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 18:53

a, Hoành độ giao điểm tm pt 

\(x^2-\dfrac{1}{2}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\dfrac{1}{2}\)

Với x = 0 => y = 0 

Với x = 1/2 => y = 1/4 

Vậy (P) cắt (d) tại O(0;0) ; A(1/2;1/4) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 13:36

a)

- Vẽ đường thẳng y = -x + 6

Cho x = 0 ⇒ y = 6 được điểm (0, 6)

Cho y = 0 ⇒ x = 6 được điểm (6, 0)

⇒ Đường thẳng y = -x + 6 đi qua các điểm (6; 0) và (0; 6).

- Lập bảng giá trị và vẽ đồ thị hàm số Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ Parabol đi qua các điểm (3; 3); (-3; 3); (-6; 12); (6; 12); (0; 0).

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)Xét phương trình hoành độ giao điểm

Giải bài 9 trang 39 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9