Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2019 lúc 8:26

+) Xét tam giác EIA vuông tại I nên :

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét hai tam giác ABH và ∆EAI có:

AB = AE ( vì ABDE là hình vuông)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra: ∆ABH = ∆ EAI ( cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ AH = EI ( hai cạnh tương ứng)

+) Tương tự hai tam giác vuông ACH và GAJ bằng nhau.

⇒ AH = GJ.

Suy ra EI = AH = GJ.

+) Xét ΔEKI và ΔGKJ có:

EI = GJ ( chứng minh trên)

∠(IKE) = ∠(JKG) (đối đỉnh).

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

do đó ΔEKI = ΔGKJ ( cgv – gn)

suy ra: KE = KG

Từ đó ta có K trung điểm của EG. Vậy AK là trung tuyến của tam giác AEG.

Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lynk Lee
12 tháng 12 2017 lúc 9:38

Bài này vẽ hình hơi dài dòng mà em ko bt vẽ hình ở H24 HOC24

Thôi thì lời giải của em ở trang 98->99

Hình bs.36

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2018 lúc 2:32

Lập luận tương tự câu c), ta có BF là một đường cao của tam giác LBC.

Vậy ba đường thẳng AH, BF, CD là ba đường cao của tam giác LBC nên chúng đồng quy.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 3:29

Xét tam giác ALB và ∆BCD có:

AL = BC ( chứng minh b)

AB = BD ( vì ABDE là hình vuông)

∠(BAL) = 90º + ∠(EAL) = 90 + ∠(ABC) = ∠(DBC) .

Suy ra: ∆ALB = ∆BCD ( c.g.c)

Suy ra ∠(ALB) = ∠(BCD) .

Mặt khác ta có ∠(ALB) + ∠(LBH) = 90º nên ∠(BCD) + ∠(LBH) = 90º.

Suy ra LB ⊥ CD, tức CD là một đường cao của tam giác LBC.

Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Văn Hoàng Huy
Xem chi tiết