Cho các cặp chất với số mol bằng nhau: (a) Fe3O4 và Cu; (b) Cu và Zn; (c) Al2O3 và Fe2O3; (d) Fe3O4 và Cr. Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1);
(b) Sn và Zn (2:1);
(c) Zn và Cu (1:1);
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1);
(e) FeC12 và Cu (2:1);
(g) FeC13 và Cu (1:1).
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dd HC1 loãng nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết tủa hoặc chất rắn là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án B
Ba và Al2O3 thu được dung dịch vì
Cu và Fe3O4. Cả 2 chất này đều không tác dụng (tan) trong nước
NaCl và KHSO4; thu được dung dịch vì cả 2 muối đều tan
Fe(NO3)2 và AgNO3 thu được kết tủa Ag:
Trong các nhận định sau đây, có mấy nhận định đúng?
1. Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3.
2. Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
3. Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2.
4. Cặp oxi hóa khử MnO4-/Mn2+ có thế điện cực lớn hơn cặp Fe3+/Fe2+.
A. (1), ( 2), ( 3), ( 4)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (2)
D. (1), ( 3)
cho các chất sau đây naoh, h2so4, bacl2, mgco3, cúo4, co2, al2o3, fe2o3,fe3o4, cu những cặp nào phản ứng với nhau
NaOH+H2SO4 BaCl2+H2SO4 Al2O3+H2SO4 Fe2O3+H2SO4 Fe3O4+H2SO4 NaOH+ Mgcl2 NaOH+CuSO4 NaOH+Al2O3 BaCl2+CuSO4 Cu+H2SO4 đặc nóng
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung dịch X. Các chất tan có trong dung dịch X là
A. CuSO4, FeSO4, H2SO4
B. CuSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4
C. CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4
D. CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4
Đáp án A.
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
X chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4.
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung dịch X. Các chất tan có trong dung dịch X là
A. CuSO4, FeSO4, H2SO4
B. CuSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4
C. CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4
D. CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4
Đáp án A.
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
X chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4.
Cho các cặp chất (với tỉ lệ số mol tương ứng) như sau
(a) F e 2 O 3 và Cu (1:1)
(b) Fe và Cu (2:1)
(c) Zn và Ag (1:1)
(d) F e 2 S O 4 3 và Cu (1:1)
(e) Cu và Ag (2:1)
(g) FeC l 3 và Cu (1:1)
Số cặp chất không tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư là
A.3
B.1
C.2
D.4
Đáp án cần chọn là: D
→ tan hết trong HCl
(b) không tan hết vì Cu không tan được trong HCl
(c) Ag không tan trong dd HCl
→ tan hết trong HCl
(e) Cu và Ag không tan được trong dd HCl
→ Cu vẫn còn dư không tan hết
Vậy các thí nghiệm không tan hoàn toàn được trong dd HCl là: (b); (c); (e); (g) → có 4 thí nghiệm
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(c) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong nước.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(e) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(f) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.