Đáp án A.
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
X chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4.
Đáp án A.
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
X chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4.
Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 1.
C. 4
D. 2.
Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4, (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng với mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là :
A. 3
B. 4
C.1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
(4) Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(6) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
(7) Đốt hợp kim Al-Fe trong khí Cl2.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
B. 3.
C. 5
D. 4.
Tiến hành 6 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl2.
- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
- TN6: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hòa tan vài giọt CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Cho các hỗn hợp ( đều gồm 2 chất rắn có cùng số mol) : (1) Fe3O4 và Cu; (2) NaNO3 và Cu; (3) Fe2(SO4)3 và Cu; (4) NaHS và Fe; (5) Cr2(SO4)3 và Zn; (6) KCrO2 và Al(OH)3. Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng, nguội) thu được tối đa 2 muối là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
(2)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;
(3)Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4)Đốt cháy bột sắt trong oxi;
(5)Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A.5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
(2) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;
(3) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(4) Đốt cháy bột sắt trong oxi;
(5) Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2.
(2). Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(3). Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
(4). Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5). Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(6). Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4.
(7). Đốt hợp kim Al-Fe trong khí Cl2.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4