Piggy Cute
Bài 1.Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BMCNa)Chứng minh tam giác BEC bằng tam giác CDBb)Chứng minh tam giác ECN bằng tam giác DBMc)Chứng tỏ ED // MNBài 2.Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhỏ hơn 90độ .Kể BH vuông góc với AC, CK vuông góc với AB(H thuộc AC, K thuộc AB).Gọi O là giao điểm của BH và CKa)Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACKb)Chứng minh tam giác OBK bằng tam giác OCHc) Trên nửa mặ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hùng Nguyễn Kim
Xem chi tiết
Giang シ)
6 tháng 3 2022 lúc 19:43

a) Xét Δ vuông BEC và Δ vuông CDB có:

BC là cạnh chung

∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ ΔBEC = ΔCDB ( cạnh huyền – góc nhọn )

b) Ta có: AM = AB + BM

              AN  = AC + CN

mà AB = AC (ΔABC cân tại A)

      BM = CN (gt)

⇒ AM = AN 

Lại có: AB = AE + EB

           AC = AD + DC

mà AB = AC (cmt)

      EB = DC (ΔBEC = ΔCDB)

⇒ AE = AD

Xét ΔADM và ΔAEN có: 

AE = AD (cmt)

AM = AN (cmt)

Góc A là góc chung

⇒ ΔADM = ΔAEN ( c – g – c )

⇒ DM = EN 

Xét ΔECN và ΔDBM có: 

DM = EN (cmt)

BM = CN (gt)

DB = EC (cmt)

⇒ ΔECN = ΔDBM ( c – c -c )

c) Ta có: AM = AN (cmt)

⇒ ΔANM cân tại A

⇒ ∠AMN = ∠ANM = 180–∠A2  (1)

Lại có: AE = AD (cmt)

⇒ ΔADE cân tại A 

⇒ ∠AED = ∠ADE = 180–∠A2  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMN = ∠ANM = ∠AED = ∠ADE 

Ta có: ∠AED và ∠AMN là 2 góc đồng vị 

mà ∠AED = ∠AMN 

⇒ ED // MN 

Bình luận (0)
duy le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:14

a:Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

DB=EC
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có 

AE/AB=AD/AC

 nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có 

AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN

Bình luận (1)
duy le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:34

a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có 

EC=DB

\(\widehat{ECN}=\widehat{DBM}\)

CN=BM

Do đó: ΔECN=ΔDBM

c: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

AB=AC
BD=CE
Do đó: ΔADB=ΔAEC

Suy ra: AD=AE

Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC(1)

Xét ΔAMN có AB/BM=AC/CN

nên BC//MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra ED//MN

Bình luận (0)
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Pham Thu
Xem chi tiết
đào kim chi
Xem chi tiết
đào kim chi
17 tháng 2 2020 lúc 8:35

Mọi người giupa mình với !!?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
17 tháng 2 2020 lúc 8:58

a, Tam giác ABC cân tại a 

=>B^=C^

Xét tam giác vuông BEC và tam giác vuông CDB 

B^=C^ (cmt)

BC cạnh chung

=>Tam giác BEC = tam giác CDB ( ch-gn )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoa Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 9:55

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

góc EBC=góc DCB

=>ΔEBC=ΔDCB

b: Xét ΔECN và ΔDBM có

EC=DB

góc ECN=góc DBM

CN=BM

=>ΔECN=ΔDBM

c: ΔBEC=ΔCDB

=>BE=CD

AE+EB=AB

AD+DC=AC

mà AB=AC và EB=DC

nên AE=AD

AB+BM=AM

AC+CN=AN

mà AB=AC và BM=CN

nên AM=AN

Xét ΔAMN có AE/AM=AD/AN

nên ED//MN 

Bình luận (0)
baek huyn
Xem chi tiết
Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCNF vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔBME=ΔCNF

Bình luận (0)
Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết