Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 1,5x
B. y = 3x
C. x = 1,5y
D. x = 3y
Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 1,5x.
B. y = 3x.
C. x = 1,5.
D. x = 3y.
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 1,5y.
C. x = 3y.
D. y = 3x.
Giải thích:
ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận) => 2a = 2x => a = x ( 1)
ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận) => 3a = 2y => 1,5a = y ( 2)
Từ (1) và (2) => y = 1,5x
Đáp án A
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 1,5x
B. x = 1,5y
C. x = 3y
D. y = 3x
Đáp án A
ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận)
=>2a = 2x => a = x ( 1)
ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận)
=>3a= 2y =>1,5a = y ( 2)
Từ (1) và (2) => y = 1,5x
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 1,5y.
C. x = 3y.
C. x = 3y.
Chọn A
Vì: ne( Mg nhường) = ne( H2 nhận) => 2a = 2x => a = x ( 1)
ne ( Al nhường) = ne( H2 nhận) => 3a = 2y => 1,5a = y ( 2)
Từ (1) và (2) => y = 1,5x
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giũa x và y là
A. x = y.
B. x < y.
C. x < y.
D. x > y.
Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giũa x và y là
A. x = y.
B. x < y.
C. x < y.
D. x > y.
Cho Ba dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a1 mol H2. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch chứa x mol HCl, thu được a2 mol H2. Quan hệ giữa a1 và a2 là
A. a1 = a2
B. a1 > a2
C. a1 ≤ a2
D. a1< a2
Chọn đáp án B
Vì Ba có khả năng tác dụng với nước nên a1 > a2
Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 5,40
B. 3,51
C. 7,02
D. 4,05
Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe 2 O 3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H 2 . Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H 2 . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,40
B. 7,02
C. 3,51
D. 4,05