Cho a mol Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là:
A. y = 1,5x.
B. x = 1,5y.
C. x = 3y.
C. x = 3y.
Cho a mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được x mol H2. Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được y mol H2. Quan hệ giữa x và y là
A. y = 1,5x
B. y = 3x
C. x = 1,5y
D. x = 3y
Hỗn hợp X gồm 3,92g Fe ; 16g Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau :
-Phần 1 : tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4x mol H2
-Phần 2 : phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được x mol H2
(Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn ). Giá trị của m là :
A. 5,40
B. 3,51
C. 4,05
D. 7,02
Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,02.
B. 4,05.
C. 5,40.
D. 3,51.
Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của nhôm kim loại có trong X là
A. 23,96%.
B. 31,95%.
C. 27,96%.
D. 15,09%.
Lấy 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thấy lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam; đồng thời thu được dung dịch chứa 21,0 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH
B. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. CH3-CH(NH2)-COOH
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol
B. Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra
C. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h).
D. Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nước bắt đầu điện phân tại anot ở thời điểm 0,75t (h).
B. Tại thời điểm 2t (h), tổng số mol khí thoát ra ở hai cực là 9a mol
C. Tại thời điểm 1,5t (h), Cu2+ chưa điện phân hết
D. Khi thời gian là 1,75t (h), tại catot đã có khí thoát ra
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O dư thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
A. 16 : 5.
B. 5 : 16.
C. 1 : 2.
D. 5 : 8.