Cho sơ đồ sau: Cacbohidrat X → + C u ( O H ) 2 / O H - dung dịch xanh lam → t o kết tủa đỏ gạch. Chất X không thể là chất nào sau đây?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Một cacbohidrat (Z) có thể tham gia các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(Z) → Cu ( OH ) 2 / NaOH dung dịch xanh lam → t ° kết tủa đỏ gạch
Hợp chất (Z) có thể là:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Cả A và C đều đúng.
Đáp án D
Hợp chất (Z) có thể là: Glucozơ hoặc fructozơ.
+) Z + Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường tạo thành phức đồng → dung dịch màu xanh lam.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
+) Phức đồng trên vẫn chứa nhóm CHO nên sẽ xảy ra phản ứng
RCHO + 2Cu(OH)2 RCOOH + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 2H2O
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ? Mô tả sơ đồ?
Câu 2: Tổ chức quân đội thời Lê sơ có gì giống và khác thời Trần?
Câu 3: Thời Lê Sơ, xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào? Vẽ sơ đồ xã hội thời Lê Sơ.
Câu 1.
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Câu 2.
_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
Câu 3:
- Giai cấp địa chủ, quan lại: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
- Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
- Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Chúc bạn học tốt!Vận dụng vào hình 15 với sơ đồ truyền máu để xác định người cho và nhận máu
Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
a, Tinh bột ➝Mantozo
b, Mantozo➝ glucozo
c, protein chuỗi dài➝ protein chuỗi ngắn
d, lipit➝ glyxerin và axit béo
Em hãy cho biết các sơ đồ chuyể hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
a, Xảy ra ở khoang miệng, dạ dày và thời gian đầu của ruột non.
b, Xảy ra ở ruột non.
c, Xảy ra ở dạ dày.
d, Xảy ra ở ruột non
a) Diễn ra ở khoang miệng, ruột non, khoảng 20 phút khi thức ăn vừa xuống dạ dày.
b) Diễn ra ở ruột non
c) Diễn ra ở dạ dày và ruột non
d) Diễn ra ở ruột non
Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
a, Tinh bột ➝Mantozo
b, Mantozo➝ glucozo
c, protein chuỗi dài➝ protein chuỗi ngắn
d, lipit➝ glyxerin và axit béo
Em hãy cho biết các sơ đồ chuyể hóa trên xẩy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
Khi lai 2 thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu vàng trắng với nhau. Được F1 là hoa đỏ, cho các cây F1 tự thụ phần với nhau. Ở F2 thu được tỉ lệ sau: 103 đỏ ; 21 hoa trắng
a) biện luận và viết sơ đồ lai từ P -> F2
b) Bằng cách nào xác định được cây hoa đỏ thuần chủng ở F2? Viết sơ đồ lai minh họa
Câu 1: Cho sơ đồ PƯ sau : H2O + X --> KOH; X là
A. K2O B K C. KOH D. KCl
Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + NaOH + H2O ---> Y + H2; Y là
A. NaAlO2 B. AlNaO2 C. Al(OH)3 D. Na2AlO2
Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dd bạc nitrat tạo ra kết tủa trắng.
A. HCl . B. HNO3 . C. KOH. D. Ba(OH)2.
Câu 4: Những kim loại nào sau đây phản ứng được với HCl và H2SO4 loãng ?
A. Al , Fe , Mg . B.Zn, Fe, Cu.
C. Fe, Pb . Ag. D. Zn , Cu,Ag.
Câu 5: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A.NaCl và AgNO3 B. BaCl2 và Na2SO4 .
C .Na2SO4 và HCl . D. H2SO4 và KOH.
Câu 6:. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là:
A. Na, Al, Fe, Cu, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al, Na
C. Ag ,Na, Al, Fe, Cu D. Na , Ag, Cu, Fe, Al
Câu 7: Dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2 . Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch muối FeCl3 ?
A. Mg B. Cu C. Al D. Fe
Câu 8: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. NaCl và AgNO3 C. BaCl2 và Na2SO4 .
B. Fe và AlCl3 . D. H2SO4 và KOH
Câu 9 Trong đời sống , các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do
A. Tráng một lớp men bên ngoài. B. Nhôm không tác dụng với nước.
C. Nhôm không tác dụng với oxi trong không khí. D. Có lớp nhôm oxit bảo vệ
Câu 10: Để nhận biết H2SO4, Na2CO3 , NaOH. Ta dùng chất thử nào sau đây ?
A.Quì tím . B. Dung dịch BaCl2
C.Dung dịch phenomptalein . D. Dung dịch HCl
Câu 11: Cho 2,4 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hoàn với dd HCl thu được 2.24 lit khí hiđro (đktc) R là kim loại
C. A . Zn B Fe C. Mg D. Al
Câu 12: Dãy sắp xếp các kim loại nào sau theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là đúng?
A.Ag, Cu , Fe, Al, Mg B.Cu, Ag, Fe, Al, Mg
C.Ag, Cu, Fe, Mg, Al. D. Al,Mg, Fe, Cu, Ag
Câu 13: Nhóm bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A.Cu(OH)2, NaOH. B. KOH, NaOH .
C.Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Ba(OH)2, Al(OH)3
Câu 14: Trong thành phần của gang có:
A.Fe, C ( C< 2%) , và một số nguyên tố khác B. Fe, S và một số nguyên tố khác .
C.Fe, C ( C: 2-5%) , và một số nguyên tố khác . D. Fe ,Mg và một số nguyên tố khác
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 11,2 g Fe vào dung dịch HCl . Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
A.4,48 lít. B. 1,12 lít. C.6,72 lít. D. 2,24 lít
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Cau 4 : D
Câu 5 : B
Cau 6 : A
Câu 7 : C
Câu 8 : A
Câu 9 : B
Câu 10 : C
Câu 11 : A
Câu 12 : D
Câu 13 : C
Câu 14 : A
Câu 15 : C
Cho các loài sinh vật như sau: thực vật, sâu, hổ, cáo, cầy, bọ ngựa, châu chấu, đại bàng, rắn, gà rừng, chim sẻ, thỏ, ếch. Hãy viết sơ đồ các chuỗi thức ăn phù hợp ( mỗi chuỗi từ 4 - 5 mắt xích )
1: Thực vật → gà rừng → cáo → hổ
2: Thực vật → sâu → bọ ngựa → chim sẻ → đại bàng
3: Thực vật → thỏ → cáo → hổ
4: Thực vật → châu chấu → ếch → rắn
5: Thực vật → châu chấu → gà rừng → cầy
Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H6 + O2 -----> CO2 + H2O
a/ Viết PTHH từ sơ đồ trên?
b/ Nếu sử dụng 7,8 gam C6H6 thực hiện phản ứng thì thu được bao nhiêu gam mỗi sản phẩm?
a) \(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)
b) \(n_{C6H6}=\frac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)
\(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)
0,1_______0,75__0,6_______0,3(mol)
\(m_{CO2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)
\(m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)
a) C6H6 + 15/2O2 -----> 6CO2 + 3H2O
b) n C6H6=7,8/78=0,1(mol)
Theo pthh
n CO2=6n C6H6=0,6(mol)
m CO2=0,6.44=26,4(g)
n H2O=3n C6H6=0,3(mol)
m H2O=0,3.18=5,4(g)