Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Sơn
Xem chi tiết
Kieu Diem
24 tháng 12 2018 lúc 18:54

kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.

Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.

Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)

Xin lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.

halinhvy
24 tháng 12 2018 lúc 19:18

kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.

Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.

Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)

lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.

vy huyền
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
13 tháng 9 2017 lúc 21:39

( bài này chỉ áp dụng cho trường hợp tiết diện 2 nhánh bằng nhau )

a) gọi h1 là chiều cao của nước , h2 là chiều cao cột xăng, H là độ chênh lệch 2 mực chất lỏng. Ta có : P1 = P2 => d1 . h1 = d2 . h2

=> 10000 . 0,63 = 7000. h2

=> h2 = 6300 : 7000 = 0,9 (m)

=> vậy mực chất lỏng ở cột xăng cao hơn cột nước và cao hơn :

H = h1 - h2 = 0,9 - 0,63 = 0,27 (m)

b) Vì lúc này áp suất ở 2 nhánh là bằng nhau => khi mở khóa k áp suất chất lỏng ở P1 và P2 vẫn bằng nhau nên nước và xăng vẫn đứng yên


P1 P2 h1 h2 H

Nguyên Thi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 11:52

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2019 lúc 18:14

+ d là (1) trọng lượng riêng (N/m3).

+ P là (2) trọng lượng (N).

+ V là (3) thể tích (m3).

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 14:53

Tham khảo

Theo cách quy đổi trọng lượng thì: 1 kg = 1000 g (Một cân bằng 1000 g). Như vậy: 1 kg = 10 lạng, 1 lạng = 100 g => 1 kg = 100 g x 10 = 1000 g.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 14:53

nhân cho 1000

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
6 tháng 1 2022 lúc 15:00

đổi

VD:1kg=1000g

mỗi g cách kg 1000 đơn vị

ta nhân nó lên 1000 đơn vị là đc

Carolin Ngọc
Xem chi tiết
lê thị bích phượng
13 tháng 12 2017 lúc 18:52

vì trái đất ngiêng

Hoàng Quân lớp 4/3 Nguyễ...
Xem chi tiết
thaolinh
23 tháng 10 2023 lúc 21:40

Lấy độ  \(F-32\cdot\dfrac{5}{9}\)

Duong hanh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2019 lúc 23:50

uses crt;
var a,b,c:array[1..100]of integer;
dem,dem1,n,i,j:integer;
begin
clrscr;
write('nhap chieu dai cua day:'); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
{-----------------------------------------------}
write('day A=');
for i:=1 to n do write(a[i]:4);
{-------------xu-ly-so-duong--------------------}
writeln;
writeln('day cac so duong sau khi sao chep sang B la: ');
dem:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]>0 then
begin
dem:=dem+1;
b[dem]:=a[i];
end;
end;
for i:=1 to dem do write(b[i]:4);
{---------------xu-ly-so-am----------------------}
writeln;
writeln('day cac so am sau khi sao chep sang C la: ');
dem1:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]<0 then
begin
dem1:=dem1+1;
c[dem1]:=a[i];
end;
end;
for i:=1 to dem1 do write(c[i]:4);
readln;
end.