Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng
A. CuS (màu đen)
B. CuO (màu đen).
C. Cu(OH)2 (màu xanh)
D. CuCO3.Cu(OH)2 (màu xanh)
Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng màu xanh lớp màng này có công thức hóa học là
A. CuCl 2
B. CuCO 3 . Cu OH 2
C. CuS
D. CuO
Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là
A. Cu(OH)2CuCO3
B. CuCO3
C. Cu2O
D. CuO
Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là:
A. Cu2O
B. Cu(OH)2
C. CuCO3
D. Cu(OH)2.CuCO3
Có những chất sau: MgO , Zn , CuO, Fe(OH)2 , C12H22O11 Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: a) Dung dịch màu xanh lam. b) Dung dịch có màu xanh nhạt c) Dung dịch không màu d) Dung dịch không màu đồng thời có khí nhẹ hơn KK và cháy được trong KK *H2SO4 đặc tác dụng được với những chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
Có những chất: Cu(OH)2, AgNO3, CuO, Al, Fe2O3, MgO.
Chất nào tác dụng với dd HCl sinh ra: (Viết PTHH minh họa)
a/ Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí.
b/ Dung dịch có màu xanh lam.
c/ Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d/ Dung dịch không màu và nước.
e/ Dung dịch có màu vàng nâu.
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b)
$Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c)
$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$
d)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
e)
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
a) \(Al\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) \(Cu\left(OH\right)_2,CuO\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
c) \(AgNO_3\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
d) \(MgO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
e) \(Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi để làm giảm vị chua của quả sấu.
(b) PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
(c) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(e) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(g) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
D. 4.
(a) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi để làm giảm vị chua của quả sấu.
(b) PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
(c) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(e) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
đáp án A
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi để làm giảm vị chua của quả sấu.
(b) PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
(c) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(e) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(g) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau: CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4. Hãy xác định chất nào đã cho ở trên khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
a. Khí nhẹ hơn không khí.
b. Dung dịch có màu nâu.
c. Dung dịch có màu xanh lam.
d. Dung dịch không có màu.
Viết các phương trình phản ứng minh họa?
CuO, Zn, MgO, Cu, Fe(OH)3, BaSO4
a. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí là: Zn
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
b. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu vàng nâu là: Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(vàng nâu)
c. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch màu xanh lam là: CuO
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
(xanh lam)
d. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo dung dịch không màu là: MgO
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
(không màu)
Cho khoảng 1ml dd HCl vào ống nghiệm chứa ít Cu(OH)2, thấy hiện tượng: A.Chất rắn màu xanh tan, có khí thoát ra B.Chất rắn màu xanh tan thành dd không màu C.Không thấy hiện tượng gì D.Chất rắn màu xanh tan thành dd màu xanh
nhiệt phân hoàn toàn m(g) Cu(OH)2 ta thu được 1 chất rắn màu đen, Hòa tan hoàn toàn chất rắn màu đen cần vừa đủ 100ml dung dịch H2SO4 2M, ta thu được dung dịch có màu xanh lam
a/ tính giá trị m?
b/ tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
a)
Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O (2)
CuO + H2SO4➝ CuSO4 + H2O (1)
Đổi : 100ml= 0,1lít
Số mol axit sunfuric cần dùng là:
n= CM . V = 0,1 . 2=0,2 mol
Từ (1) ➜ nH2SO4= nCuO= 0,2mol
Khối lượng CuO đã nhiệt phân là:
m= n.M= 0,2. 80=16 (g)
Từ (2)➜nCu(OH)2= nCuO=0,2 mol
Khối lượng đồng hiđroxit đã dùng là:
m= n.M = 0,2.98=19,6 (g)
b)
Từ (1)➙ nCuSO4=nCuO= 0.2mol
Khối lượng muối thu được là:
m=n.M= 0,2 . 160=32 (g)
O