Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng
A. CuO (màu đen).
B. CuS (màu đen).
C. CuCl 2 (màu xanh).
D. CuCO 3 . Cu OH 2 (màu xanh).
Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ bởi lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là
A. Cu(OH)2CuCO3
B. CuCO3
C. Cu2O
D. CuO
Trong không khí ẩm, các vật dụng bằng đồng bị bao phủ lớp gỉ màu xanh. Lớp gỉ đồng là:
A. Cu2O
B. Cu(OH)2
C. CuCO3
D. Cu(OH)2.CuCO3
Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm
A. Al
B. Fe
C. Na
D. Ca
Cho các kim loại: Fe, Al, Na, K, Zn. Số kim loại có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận xét sau:
a, Crom là kim loại có nhiệt độ nóng chảy bé nhất.
b, Crom và Al đều bị phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
c, Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
d, Cu và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO 3 đặc nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4.
D. 1, 3, 4.
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Cho các phát biểu sau
(1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1
(2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II)
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 thu được hai loại kết tủa
(4) Đồng kim loại có thể được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điện phận
(5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ
Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1