Những câu hỏi liên quan
Haitani_Chagg.-
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 3 2023 lúc 21:44

1. Thơ em tự chép. Tác giả đặt tiêu đề bài thơ là ''Sang thu'' để nhấn mạnh việc thời điểm giao mùa và sự chuyển mình của thiên nhiên từ hạ sang thu.

2. BPTT: Nhân hóa, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi

Cho thấy sự cảm nhận tinh tế của tác giả với mùa thu miền quê Bắc bộ

Được sử dụng ở câu:

''Sông được lúc dềnh dàng''

''Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu''

3. Triết lí về con người. 

Hai câu thơ cuối là suy nghĩ về việc con người đứng trước những khó khăn trong cuộc đời. Khi con người vào thời điểm vững vàng, chín chắn thì không còn ''bất ngờ'' trước những khó khăn, thử thách của cuộc đời nữa mà trở nên trầm ngâm, tĩnh lặng và bình thản.

_mingnguyet.hoc24_

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 8 2017 lúc 5:34

- Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

- Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

- Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2017 lúc 4:31

●   Cách dùng từ xưng hô “con- Bác” gần gũi, thân thiết, thể hiện tình thân, là tâm trạng của người con ra thăm cha sau nhiều năm mong mỏi.

●   Tác giả sử dụng từ “thăm” để thay cho từ “viếng” dù tiêu đề “Viếng lăng Bác”. Từ “thăm” là từ nói giảm nói tránh của tác giả để giảm đi nỗi đau thương mất mát. Qua đây cũng gợi lên sự yêu thương, kính mến của tác giả dành cho Bác.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2017 lúc 10:02

●    Nội dung chính của bài thơ: “Sang thu” là những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa và những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời ẩn chứa qua bức tranh thiên nhiên ấy.

●    Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Xuân
22 tháng 12 2016 lúc 12:39
rọichiếu
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 1 2017 lúc 18:01

1. Rọi

2. Chiếu

ngu toán khẩn cấp
5 tháng 3 2021 lúc 21:24

trăng lồng cổ thụ 

bóng lồng hoa

thì bỏ chữ cái cuối của tiếng tứ 2 

Khách vãng lai đã xóa
Cuc Kim
Xem chi tiết
Diệu Hằng Viên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 2 2022 lúc 21:01

Tk:

Làng quê yêu mến dìu bước chân thi nhân đi từ hương ổi đến gió se... Rồi khi lạc giữa làn mây sớm chùng chình thì nhà thơ không nén nổi niềm xúc động, ông khe khẽ thì thầm: “Hình như thu đã về”. Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi ngỡ ngàng nhận ra “thu đã về”. Khổ thơ đầu tiên của bài thơ “Sang thu” đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khắc giao mùa được chờ đợi rất nhiều trong năm: từ hạ chuyển sang thu. Khổ thơ đã góp phần quan trọng tạo nên bài thơ “Sang thu”, một áng thơ thu duyên dáng và tài tình trong thi đề mùa thu quen thuộc của văn học Việt Nam.

Phạm thị quỳnh trang
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
♪✰Shahiru Shuya Twilight...
31 tháng 10 2021 lúc 15:21

 “Nam đế cư” khẳng định sự bình đẳng giữa hai nước, nước có vua là nước độc lập. Người xưa coi trời là đấng tối cao và vua (thiên tử - con trời) mới có quyền định đoạt mọi việc ở trần gian. Nước Nam có “Nam đế cư” – có Thiên tử chứ không phải là “vua nhỏ” dưới quyền cai trị của Hoàng đế Trung Hoa.

Vũ Minh Tâm
31 tháng 10 2021 lúc 15:35
diablo
31 tháng 10 2021 lúc 16:14

tác giả sử dụng từ vua nam là muốn cho địch thấy rằng nước chúng có vua nước ta cũng có vua cả hai nước là bằng nhau không kẻ nào khinh nước ta cả