Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức
A = tan 18 ο tan 288 ο + sin 32 ο sin 148 ο - sin 302 ο sin 122 ο
Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức
ĐỀ 1
Bài 1: (3,0 điểm)
1. Thực hiện các phép tính:
a)
2. Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh: 5 và
Bài 2: (3,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a)
b)
c)
Bài 3: (3,5 điểm)
Cho biểu thức với x ³ 0 và x ¹ 1.
a) Chứng minh:
b) Tính giá trị của A khi
c) Tìm các giá trị của x sao cho
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
B = với x > 2017
Rút gọn các biểu thức (không dùng bảng số và máy tính)
a) \(\sin^2\left(180^0-\alpha\right)+\tan^2\left(180^0-\alpha\right).\tan^2\left(270^0+\alpha\right)+\sin\left(90^0+\alpha\right)\cos\left(\alpha-360^0\right)\)
b) \(\dfrac{\cos\left(\alpha-180^0\right)}{\sin\left(180^0-\alpha\right)}+\dfrac{\tan\left(\alpha-180^0\right)\cos\left(180^0+\alpha\right)\sin\left(270^0+\alpha\right)}{\tan\left(270^0+\alpha\right)}\)
c) \(\dfrac{\cos\left(-288^0\right)\cot72^0}{\tan\left(-162^0\right)\sin108^0}-\tan18^0\)
d) \(\dfrac{\sin20^0\sin30^0\sin40^0\sin50^0\sin60^0\sin70^0}{\cos10^0\cos50^0}\)
a)\(sin^2\left(180^o-\alpha\right)+tan^2\left(180-\alpha\right).tan^2\left(270^o+\alpha\right)\)\(+sin\left(90^o+\alpha\right)cos\left(\alpha-360^o\right)\)
\(=sin^2\alpha+tan^2\alpha.cot^2\alpha+cos\alpha cos\alpha\)
\(=sin^2\alpha+cos^2\alpha+\left(tan\alpha cot\alpha\right)^2=1+1=2\).
\(\dfrac{cos\left(\alpha-180^o\right)}{sin\left(180^o-\alpha\right)}+\dfrac{tan\left(\alpha-180^o\right)cos\left(180^o+\alpha\right)sin\left(270^o+\alpha\right)}{tan\left(270^o+\alpha\right)}\)
\(=\dfrac{cos\left(180^o-\alpha\right)}{sin\left(180^o-\alpha\right)}+\dfrac{-tan\left(180^o-\alpha\right).cos\alpha.sin\left(90^o+\alpha\right)}{-tan\left(90^o+\alpha\right)}\)
\(=tan\left(180^o-\alpha\right)+\dfrac{tan\alpha.cos\alpha.cos\alpha}{cot\alpha}\)
\(=-tan\alpha+tan^2\alpha cos^2\alpha\)
\(=tan\alpha\left(-1+tan\alpha cos^2\alpha\right)\)
\(=tan\alpha\left(sin\alpha cos\alpha-1\right)\).
c) \(\dfrac{cos\left(-288^o\right)cot72^o}{tan\left(-162^o\right)sin108^o}-tan18^o\)
\(=\dfrac{cos72^ocot72^o}{tan18^o.sin72^o}-tan18^o\)
\(=\dfrac{cos^272^o.cos18^o}{sin72^osin18^o.sin72^o}-tan18^o\)
\(=cot^272^ocot18^o-tan18^o\)
\(=tan^218^ocot18^o-tan18^o\)
\(=tan18^o-tan18^o=0\).
Hãy xác định dấu của các tích (không dùng bảng số và máy tính)
sin ( - 50 ο ) tan 170 ο cos ( - 91 ο ) sin 530 ο
sin ( - 50 ο ) < 0 ; tan 170 ο < 0 ;
cos ( - 90 ο ) < 0 ; sin 530 ο > 0 ,
do đó tích của chúng âm
Không dùng bảng số và máy tính, rút gọn các biểu thức :
a) \(A=\tan18^0\tan288^0+\sin32^0\sin148^0-\sin302^0\sin122^0\)
b) \(B=\dfrac{1+\sin^4\alpha-\cos^4\alpha}{1-\sin^6\alpha-\cos^6\alpha}\)
\(A=tan18^otan288+sin32^osin148^o-sin302^osin122^o\)
\(=tan18^o.tan\left(-72^o\right)+sin32^o.sin32^o+sin58^o.sin58^o\)
\(=-tan18^o.cot18^o+sin^232^o+sin^258^o\)
\(=-1+sin^232^o+cos^232^2=-1+1=0\).
b) \(B=\dfrac{1+sin^4\alpha-cos^4\alpha}{1-sin^6\alpha-cos^6\alpha}\)
\(=\dfrac{1+\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)\left(sin^2\alpha-cos^2\alpha\right)}{1-\left(sin^6\alpha+cos^6\alpha\right)}\)
\(=\dfrac{1+sin^2\alpha-cos^2\alpha}{1-\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)\left(sin^2\alpha-sin\alpha cos\alpha+cos^2\alpha\right)}\)
\(=\dfrac{sin^2\alpha+1-cos^2\alpha}{1-\left(1-sin\alpha.cos\alpha\right)}\)
\(=\dfrac{sin^2\alpha+sin^2\alpha}{sin\alpha cos\alpha}\)
\(=\dfrac{2sin^2\alpha}{sin\alpha cos\alpha}=\dfrac{2sin\alpha}{cos\alpha}=2tan\alpha\).
Không dùng bảng số và máy tính hãy so sánh:
a, sin 20 0 và sin 70 0
b, cos 60 0 và cos 70 0
c, tan 73 0 20 ' và tan 45 0
d, cot 20 0 và cot 37 0 40 '
a, sin 20 0 < sin 70 0
b, cos 60 0 > cos 70 0
c, tan 73 0 20 ' > tan 45 0
d, cot 20 0 > cot 37 0 40 '
Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau:
a) \(\left( {2\sin {{30}^o} + \cos {{135}^o} - 3\tan {{150}^o}} \right).\left( {\cos {{180}^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)
b) \({\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{120^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{135^o}\)
c) \(\cos {60^o}.\sin {30^o} + {\cos ^2}{30^o}\)
a)
Đặt \(A = \left( {2\sin {{30}^o} + \cos {{135}^o} - 3\tan {{150}^o}} \right).\left( {\cos {{180}^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {135^o} = - \cos {45^o};\cos {180^o} = - \cos {0^o}\\\tan {150^o} = - \tan {30^o}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A = \left( {2\sin {{30}^o} - \cos {{45}^o} + 3\tan {{30}^o}} \right).\left( { - \cos {0^o} - \cot {{60}^o}} \right)\)
Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\sin {30^o} = \frac{1}{2};\tan {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\\cos {45^o} = \frac{{\sqrt 2 }}{2};\cos {0^o} = 1;\cot {60^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow A = \left( {2.\frac{1}{2} - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + 3.\frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right).\left( { - 1 - \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow A = - \left( {1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2} + \sqrt 3 } \right).\left( {1 + \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right)\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{2 - \sqrt 2 + 2\sqrt 3 }}{2}.\frac{{3 + \sqrt 3 }}{3}\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{\left( {2 - \sqrt 2 + 2\sqrt 3 } \right)\left( {3 + \sqrt 3 } \right)}}{6}\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{6 + 2\sqrt 3 - 3\sqrt 2 - \sqrt 6 + 6\sqrt 3 + 6}}{6}\\ \Leftrightarrow A = - \frac{{12 + 8\sqrt 3 - 3\sqrt 2 - \sqrt 6 }}{6}.\end{array}\)
b)
Đặt \(B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{120^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{135^o}\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}\cos {120^o} = - \cos {60^o}\\\cot {135^o} = - \cot {45^o}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\cos ^2}{120^o} = {\cos ^2}{60^o}\\{\cot ^2}{135^o} = {\cot ^2}{45^o}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow B = {\sin ^2}{90^o} + {\cos ^2}{60^o} + {\cos ^2}{0^o} - {\tan ^2}60 + {\cot ^2}{45^o}\)
Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\cos {0^o} = 1;\;\;\cot {45^o} = 1;\;\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\\\tan {60^o} = \sqrt 3 ;\;\;\sin {90^o} = 1\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow B = {1^2} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} + {1^2} - {\left( {\sqrt 3 } \right)^2} + {1^2}\)
\( \Leftrightarrow B = 1 + \frac{1}{4} + 1 - 3 + 1 = \frac{1}{4}.\)
c
Đặt \(C = \cos {60^o}.\sin {30^o} + {\cos ^2}{30^o}\)
Sử dụng bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, ta có:
\(\sin {30^o} = \frac{1}{2};\;\;\cos {30^o} = \frac{{\sqrt 3 }}{2};\;\cos {60^o} = \frac{1}{2}\;\)
\( \Rightarrow C = \frac{1}{2}.\frac{1}{2} + {\left( {\;\frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)^2} = \frac{1}{4} + \frac{3}{4} = 1.\)
qua cuộc khởi nghĩa lam sơn rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hôm nay
giúp mk với ο(=•ω<=)ρ⌒☆
Bài học :
- Đẩy mạnh tinh thần đoàn kết của nhân dân
- Đề ra các kế sách chống giặc- chống địch đúng đắn và sáng tạo
- Trọng dụng dân tài
1)tính tan 15 độ mà không dùng bảng số,không dùng máy tính
2) CMR cos15độ=\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
(không dùng bảng số,không dùng máy tính)
a. Có nhiều cách nhé. Với lớp 9 cô dùng cách này. Cô hướng dẫn nhé :)
Giả thiệt cho như hình vẽ. Gỉa sử AB = 1cm, khi đó do góc ADB = 30độ nên \(\frac{AB}{BD}=\frac{1}{2};\frac{AB}{AD}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Vậy \(AC=AD+DC=AD+DB=2+\sqrt{3}\)
Vậy \(tan15=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)
b. Dựa vào công thức : \(tan^215+1=\frac{1}{cos^215}\)