Biết sinα - cosα = 1/2 và π < α < 5π/4. Giá trị cot2α là
Cho sin α = 1 3 và π 2 < α < π . Khi đó cos α có giá trị là:
A. - 2 3
B. 2 2 3
C. 8 9
D. - 2 2 3
Cho biết cos α + sin α = 1 3 . Giá trị của P = tan 2 α + cot 2 α bằng bao nhiêu ?
A. P = 5 4 .
B. P = 7 4 .
C. P = 9 4 .
D. P = 11 4 .
Ta có cos α + sin α = 1 3 ⇒ cos α + sin α 2 = 1 9
⇔ 1 + 2 sin α cos α = 1 9 ⇔ sin α cos α = − 4 9 .
Ta có
P = tan 2 α + cot 2 α = tan α + cot α 2 − 2 tan α cot α = sin α cos α + cos α sin α 2 − 2
= sin 2 α + cos 2 α sin α cos α 2 − 2 = 1 sin α cos α 2 − 2 = − 9 4 2 − 2 = 7 4 .
Chọn B.
Cho α là góc tù và sinα-cosα=4/5. Giá trị M=sinα-2cosα
Hãy nêu định nghĩa của sinα , cosα và giải thích vì sao ta có:
sin(α +k2 π)=sinα;k ∈Z
cos(α +k2 π)=cosα;k ∈Z
+) Định nghĩa của sin α; cos α
Trên đường tròn lượng giác, xét cung AM có số đo α
Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy.
Tung độ y = OK¯ của điểm M được gọi là sin của α : sin α = OK¯
Hoành độ x = OH¯ của điểm M được gọi là cos của α : cos α = OH¯
Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1; 0) làm gốc.
Khi đó các cung có số đo hơn kém nhau một bội của 2π có điểm cuối trùng nhau.
Giả sử cung α có điểm cuối là M(x; y)
Khi đó với mọi k ∈ Z thì cung α + k2π cũng có điểm cuối là M.
sin α = y, sin (α + k2π) = y nên sin(α + k2π) = sinα
cos α = x, cos(α + k2π) = x nên cos(α + k2π) = cosα
Cho góc α thỏa mãn sin2α = -4 / 5 và 3π / 4 < α < π. Tính P = sinα - cosα.
3/4pi<a<pi
=>sin a>0; cosa<0
sin2a=-4/5
=>2*sina*cosa=-4/5
=>sina*cosa=-2/5
(sina-cosa)^2=sin^2a+cos^2a-2*sina*cosa=1+4/5=9/5
=>sin a-cosa=3/căn 5
Cho tanα - 3cotα = 6 và π < α < 3π/2. Tính
sinα + cosα
Cho tanα = 2cotα và 3π/2 < α < 2π. Giá trị của biểu thức sinα + cosα là
Vì tanα = 2cotα và 3π/2 < α < 2π nên 3π/2 < α < 7π/4.
Do đó sinα < (- 2 )/2 và cosα < 2 /2.
Vì vậy sinα + cosα < 0.
Suy ra các phương án A, C, D bị loại.
Đáp án: B
Cho góc α thỏa mãn sin α = 12 13 và π 2 < α < π .Tính cosα.
~Các bạn giúp mk làm bài này nhé! Cảm ơn các bạn nhiều ...~
Bài 1:Tính giá trị biểu thức
a) A= sin10°+sin20°+sin30°+sin40°-cos50°-cos60°-cos70°-cos80°
b) C= cos²52° sin45°+sin²52° cos45°
c) E= sin²5°+sin²15°+sinv25°+sin²35°+sin²45°+sin²55°+sin²65°+sin²75°+sin²85°
Bài 2: C/m rằng với góc nhọn α ta luôn có
a) (sinα +cosα)²-(sinα -cosα)² = 4sinα cosα
b) cosα/1-sinα =1+sinα/cosα
c) √̅s̅i̅n̅²̅x̅(̅1̅+̅̅c̅o̅t̅̅x̅)̅̅+̅c̅o̅s̅²̅x̅(̅1̅+̅t̅a̅n̅x̅)̅ =sinx+cosx
Bài 3: Cho α là một góc nhọn
a) Biết sinα =3/4. Tính cosα(90°-α)
b) Biết tanα =2. Tính cotα(90°-α)