Nồng độ mol của dung dịch HCl có pH = 2 là
A. 2,0M
B. 0,2M
C. 0,1M
D. 0,01M
Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol/l của dung dịch A là: A 0,05M B:0,01M C: 0,1M D 1M
Số mol của natri oxit
nNa2O = \(\dfrac{m_{Na2O}}{M_{Na2O}}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Na2O + H2O→ 2NaOH\(|\)
1 1 2
0,1 0,2
Số mol của dung dịch natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch natri hidroxit
CMNaOH = \(\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : C
Chúc bạn học tốt
nNa2O = mNa2O : MNa2O = 6,2 : (23 . 2 + 16) = 0,1 mol
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Tỉ lệ 1 2
Phản ứng 0,1 ? mol
Từ PTHH => nNaOH = 2 nNa2O = 0,2 mol
bạn coi thử
Tính số mol, nồng độ mol ion H+ và OH- và pH của dung dịch axit b) HNO3 0,04M c) dung dịch HCl 0.001M d) dung dịch H2SO4 0,003M e) dung dịch HNO3 có pH=2 f) dung dịch H2SO4 có pH=4 g) 200ml dung dịch H2SO4 0,01M + 100ml dung dịch HCl 0,05M Giúp em với ạ
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,2M và H2SO4 0,1M với 100 ml dung dịch KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
a) trong 100 ml dung dịch HCl và H2SO4
CM[H+]=[Cl-]=0,02 M
[SO4 2-]=0,01M
[H+] =2.0,01=0,02 M
trong 100ml dung dịch KOH và Ba(OH)2
[K+]=[OH-]=0,01M
[Ba2+]=0,01M
[OH-]=0,02M
b)n(H+)=0,02+0,02=0,04mol
n(OH-)=0,01+0,02=0,03mol
khi trộn : H+ + OH- =>H2O
0,03<--0,03
=> nH+ dư=0,01mol
=> [H+]=0,05M
=> pH=-lg(0,05)=1,3
Cho 100ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và KOH 0,2M vào 100ml dd chứa hcl 0,2M và HNO3 0,2M được dd Z. a) Tính pH của dung dịch Z b) tính nồng độ mol của 400ml dd nạo dùng để trung hòa hết dd Z
Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M. pH của dung dịch là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M. pH của dung dịch là
A. 1.
B. 2. .
C. 3.
D. 4
Đáp án B
HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn nên ta có:
HCl → H+ + Cl-
0,01M→0,01M
pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M. pH của dung dịch là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn nên ta có:
HCl → H+ + Cl-
0,01M→0,01M
pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
Dung dịch X chứa HCl với nồng độ mol là 0,01M. pH của dung dịch là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
HCl là một axit mạnh, điện li hoàn toàn nên ta có:
HCl → H+ + Cl-
0,01M→0,01M
pH = -log[H+] = -log(0,01) = 2
trộn 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 0,2M và H2SO4 0,1M với 100 ml dung dịch KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M .
a) tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng .
b) tính pH của dung dịch .
c) tính khối lượng chất rắn thu được thu được sau phản ứng .
nH+=0,04 mol nOH-=0,03 mol
H+ + OH- --------> H20
0,04 0,03
0,03 0,03 0,03
0,01
a/ [H+] du=0,01/0,2=0,05 M
[SO42-]=0,01/0,2=0,05 M
[K+]=0,01/0,2=0,05 M
[Ba2+]=0,01/0,2=0,05M
b/ nH+ du=0,01/0,2=0,05 M
pH=-log(0,05)=1,3
c/ khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung la
mcr= mSO42- + mK+ + mBa2+
=0,01.96+0,01.39+0,01.137
=2,72g
ta có : \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{OH^-}=n_{KOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{SO_4^{2-}}=0,01\left(mol\right)\) ; \(n_{Ba^{2+}}=0,01\left(mol\right)\)
a, PT : \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,03 0,03 0,03 (mol)
\(\Rightarrow n_{H^+}dư=0,01\left(mol\right)\)
đến đây tự tính đc nha. dùng ct \(CM=\dfrac{n}{V}\)
b, \(PH=-log[H^+]=-log\left(\dfrac{0,01}{0,2}\right)\simeq1,3\)
c, \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
0,01 0,01 0,01 (mol)\(mcr=m\downarrow+m_{K^+}=m_{BaSO_4}+m_{K+}=\left(0,01\times233\right)+\left(0,01\times39\right)=2,72\left(g\right)\)
Có 200ml dung dịch HCl 0,2M
a. Để trung hòa dung dịch axit này cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,1M . Tính nồng độ mol của muối sinh ra
b. trung hòa dung dịch axit trên bằng dung dịch Ca(OH)2 5% . Tính m dung dịch Ca(OH)2 cần dùng và C% của muối sau phản ứng ( giat thiết D của dung dịch HCl là 1g/mol )
a)Phương Trình Hóa Học :
HCl + NaOH → NaCl + H2O
nHCl = 0,04 (mol) = nNaOH = nNaCl
=>VddNaOH = 0,04/0,1 = 0,4 (l) = 400 (ml)
Vdd = VddNaOH + VddHCl = 0,6 (l)
=>CM ≈ 0,067 (M)
b) 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O
nCa(OH)2 = nCaCl2 = (1/2)nHCl = 0,02 (mol)
(Nồng độ phần trăm = 25% ????)
mCa(OH)2 = 1,48 (g)
=>mdd(Ca(OH)2) = 5,92 (g)
mddHCl = 220 (g)
=>mdd = 225,92 (g)
mCaCl2 = 2,22 (g)
=>%mCaCl2 ≈ 0,98%