Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 1,2,3,4,5. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập X. Tính xác suất để có thể chọn được một số nhỏ hơn 45000.
gọi s là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là 1 số chia hết cho 5
Không gian mẫu: \(A_6^3=120\)
Gọi số cần lập có dạng \(\overline{abc}\)
Số chia hết cho 5 \(\Rightarrow c=5\) (1 cách chọn)
Chọn và hoán vị cặp ab: \(A_5^2=20\) cách
\(\Rightarrow1.20=20\) số chia hết cho 5
Xác suất: \(P=\dfrac{20}{120}=\dfrac{1}{6}\)
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là một số chia hết cho 6
: Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X . Xác suất để số được chọn chỉ chứa ba chữ số chẵn là A. 8 35 . B. 4 7 . C. 1 56 . D. 3 7
Gọi s là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0;1;2;3;5;6;8. Chọn ngẫu nhiên một số tập hợp s, tính xác suất để số được chọn có số chữ số lẽ nhiều hơn số chữ số chẵn.
Không gian mẫu: \(A_7^3-A_6^2=180\) số
Các trường hợp số chữ số lẻ nhiều hơn số chữ số chẵn là: 3 chữ số đều lẻ, 2 chữ số lẻ 1 số chữ chẵn
- 3 chữ số đều lẻ: \(A_3^3=3\) số
- 2 chữ số lẻ 1 chữ số chẵn: chọn 2 chữ số lẻ từ 3 chữ số lẻ có \(C_3^2=3\) cách
+ Nếu chữ số chẵn là 0 \(\Rightarrow\) \(3!-2!=4\) cách hoán vị 3 chữ số
+ Nếu chữ số chẵn khác 0 \(\Rightarrow\) có 3 cách chọn chữ số chẵn và \(3!\) cách hoán vị các chữ số
\(\Rightarrow3+3.\left(4+3.3!\right)=69\) số
Xác suất: \(P=\dfrac{69}{180}=\dfrac{23}{60}\)
Gọi E là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 7. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của E. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3
A. 1 5
B. 2 5
C. 3 5
D. 4 5
Gọi E là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 7. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của E. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3
A. 1 5
B. 2 5
C. 3 5
D. 4 5
Gọi E là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau lập được từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 7. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của E. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án B.
Số phần tử của E là .
Từ 5 chữ số đã cho ta có 4 bộ gồm 3 chữ số có tổng chia hết cho 3 là . Mỗi bộ 3 chữ số này ta lập được số thuộc tập hợp E. Vậy trong tập hợp E có số chia hết cho 3.
Gọi A là biến cố “Số được chọn từ E chia hết cho 3” thì .
Vậy xác suất cần tính là .
Cho tập hợp A={2,3,4,5,6,7,8}. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số trong tập A. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ S. Xác suất để số được chọn mà trong mỗi số luôn luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ là:
A. 1 5
B. 18 35
C. 17 35
D. 3 35