Một loại dầu thực vật E có chứa q triaxylglixerol đều có khối lượng phân tử bằng 886u và chỉ chứa các gốc axit: stearat, oleat và linoleat. Giá trị lớn nhất của q (không tính đồng phân hình học) là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Hỗn hợp T chứa m triglixerit và mỗi chất đều chứa hai trong số ba loại gốc axit: stearat, oleat và panmitat. Giá trị lớn nhất của m (không tính đồng phân hình học) là
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa các giá trị a, b, c là
A. b = 5a + c
B. b = 7a + c
C. b = 4a + c
D. b = 6a + b
Chọn đáp án A
cần biết công thức các gốc axit béo đề cho: oleat là C17H33COO;
stearat là C17H35COO và gốc linoleat là C17H31COO.
gốc stearat no, gốc linoleat có 2 nối đôi C=C; gốc oleat có 1 nối đôi C=C.
Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat
||→ Y có 3 nối đôi C=C, triglixerit nên Y sẵn có 3 nhóm COO tức 3 nối đôi C=O nữa.
||→ ∑πtrong Y = 3 + 3 = 6. Đốt a mol Y + O2 → b mol CO2 + c mol H2O.
Tương quan: nCO2 – nH2O = (số π – 1).nY ||→ b – c = (6 – 1).a = 5a.
Biến đổi theo đáp án có b = 5a + c
Triglixerit E có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là stearat, oleat, linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E bằng H2 dư (xúc tác Ni, to), thu được 35,6 gam chất béo no. Phân tử E có chứa
A. 5 liên kết π
B. 54 nguyên tử cacbon
C. 108 nguyên tử hiđro
D. một gốc stearat
Chọn đáp án C
các gốc stearat, oleat, linoleat đều có 18C
→ 35,6 gam chất béo no chính là (C17H35COO)3C3H5 ⇄ 0,04 mol.
||→ nCO2 = 0,04 × 57 = 2,28 mol → đốt E cho 2,28 – 0,12 = 2,16 mol H2O.
Theo đó, số H = 2,16 ÷ 0,04 × 2 = 108 ||→ thấy ngay và luôn B sai, C đúng → chọn C. ♣.
p/s: phân tích thêm: nCO2 – nH2O = 0,12 mol = 3 × 0,04 = 3nE
||→ trong E có 3 + 1 = 4π → A sai. Nữa: 4π = 3πC=O + 1πC=C
||→ E được tạo từ 2 gốc stearic và 1 gốc oleic → D cũng sai nốt
Trong thành phần của một loại dầu để pha sơn có chứa k trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Giá trị lớn nhất của k (không tính đồng phân hình học) là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Triglixerit T có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là panmitat, stearat, oleat, linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam T bằng O2, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc), thu được 25,86 gam chất béo no. Phân tử T có chứa
A. 100 nguyên tử hiđro
B. một gốc linoleat
C. 57 nguyên tử cacbon
D. 5 liên kết π
Chọn đáp án D
Gọi nT = x mol và triglixerit T có a liên kết π (gồm 3πC=O và (a – 3)πC=C).
♦ tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (∑π – 1)nT ⇒ (a – 1)x = 0,12 mol.
♦ phản ứng với H2: 1πC=C + 1H2 ⇒ (a – 3)x = nH2 = 0,06 mol.
||⇒ giải x = 0,03 mol và a = 5 ||⇒ Mchất béo no = 25,86 ÷ 0,03 = 862.
890 là phân tử khối của tristearat ⇒ 862 gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc stearat.
Vậy, chất béo không no T gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat.
Đun nóng (có xúc tác) hỗn hợp gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic với glixerol, thu được p trieste có phân tử khối bằng 884. Giá trị lớn nhất của p (không tính đồng phân hình học) là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân
ĐÁP ÁN B
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án B
Các trường hợp thỏa mãn: 2 - 4 - 5 - 6
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A.2
B. 4
C.5
D.3.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
ĐÁP ÁN B