Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2018 lúc 17:41

Đáp án C

Trừ CaCO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 17:38

Đáp án C

4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2017 lúc 3:16

Đáp án C 

4 phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là (a), (c), (d), (e).

Linhh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 12:15

A. Chất xúc tác

Minh Anh sô - cô - la lư...
4 tháng 3 2022 lúc 12:20

A. Chất xúc tác

Vũ Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 12:22

a

😈tử thần😈
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 5 2021 lúc 20:34

n KClO3 = 4,9/122,5 = 0,04(mol)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$

n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,06(mol)

X cho vào HCl thấy thoát ra khí chứng tỏ X chứa R dư

Gọi n là hóa trị của R

n H2 = 1,344/22,4 = 0,06(mol)

$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$

n R = 4/n n O2 + 2/n n H2 = 0,36/n(mol)

Bảo toàn khối lượng :

=> m R = m X - m O2 = 6,24 - 0,06.32 = 4,32(gam)

Suy ra : 

0,36/n  . R = 4,32

=> R = 12n 
Với n = 2 thì R = 24(Magie)

Bắc^-^etoo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 3 2023 lúc 21:39

a, \(2KClO_3\underrightarrow{^{t^o,MnO_2}}2KCl+3O_2\)

\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{O_2}=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\)

Giả sử R có hóa trị n không đổi.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Theo PT: \(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{0,96}{n}\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,52}{\dfrac{0,96}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Mg.

TaTuanThanh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
2 tháng 11 2023 lúc 10:03

a, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

b, \(n_{KCl}=\dfrac{0,745}{74,5}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KCl}=0,015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,015.24,79=0,37185\left(l\right)\)

\(m_{O_2}=0,015.32=0,48\left(g\right)\)

c, \(n_{KClO_3\left(pư\right)}=n_{KCl}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3\left(pư\right)}=0,01.122,5=1,225\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{1,225}{2,5}.100\%=49\%\)

Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
15 tháng 3 2021 lúc 14:03

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

mkhí A = mO2 = 98 - 93,2 = 4.8 (g)

⇔ nO2 = 0.15 (mol)

X + A ⇔ \(X\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\\Mg:b\end{matrix}\right.\)(mol) + 0,15 mol O2 \(\underrightarrow{100\%}\) 15,6g chất rắn

⇔ mX = 56a + 24b = 15,6 - 0,15 . 32 = 10.8

15,6g Y \(\left\{{}\begin{matrix}Mg,Fe\\oxit\end{matrix}\right.\) ⇔ 15,6g \(\left\{{}\begin{matrix}Mg:a\\Fe:b\\O:0.3\end{matrix}\right.\) (mol)

Quá trình oxi hóa   ________________ Quá trình khử

Mgo → Mg+2 + 2e                                    O0 + 2e ⇒ O-2

a .................... 2a                                    0,3 ...... 0,6

Fe0 → Fe+3 + 3e                                      S+6 + 2e → S+4

b ................... 3b                                                 0.05 ← 0.025

Vậy 2a + 3b = 0,65

Giải ra a,b 

Như Quỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 5 2021 lúc 9:50

a)

$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành

b)

n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)

Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)

n P = 6,2/31 = 0,2(mol)

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

Ta thấy :

n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng

n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)

n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)

Suy ra: 

m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam

m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam

Lê Ng Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 9:51

Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

_______0,1_______________0,15 (mol)

_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.

b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!