Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 11:26

a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
12 tháng 2 2017 lúc 23:26

\(4n-5⋮n-3\Leftrightarrow4\left(n-3\right)+7⋮n-3\)\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

Vậy n-3 là Ước của 7

Ta có bảng sau:

n-3-7-117
n-42410

Vậy n=....

Đinh Thị Oánh
13 tháng 2 2017 lúc 5:18

-4 

10

nguyen phan ha vi
Xem chi tiết
Lương Thị Lan
24 tháng 1 2016 lúc 22:34

n=4;n=5

Nguyen Ngoc Uyen Phuong
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
18 tháng 1 2017 lúc 18:55

 (4n-5) chia hết (n-3)=> (4(n-3)+7) chia hết (n-3)=>4+7 chia hết (n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì thương  phải là số nguyên=> 7:(n-3) phải là số nguyên. 
7chia hết (n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
+):n-3=-1=>n=-1+3=2 
+):n-3=1=>n=1+3=4 
+):n-3=-7=>n=-7+3=-4 
+):n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10) k mình nha...kb nứa...^_^...thanks♥

Tran Le Khanh Linh
14 tháng 4 2020 lúc 20:35

Ta có: 4n-5=4(n-3)+7

Thấy n-3 chia hết cho n-3 => 4(n-3) chia hết cho n-3

Để 4(n-3)+7 chia hết cho n-3 => 7 chia hết cho n-2

n nguyên => n-2 nguyên => n-2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

n-2-7-117
n-5139
Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 4 2020 lúc 20:39

Tìm n để \(4n-5⋮n-3\)

\(4n-5⋮n-3\)=> \(\frac{4n-5}{n-3}\)là số nguyên

Ta có : \(\frac{4n-5}{n-3}=\frac{4\left(n-3\right)-7}{n-3}=4-\frac{7}{n-3}\)

Để \(4n-5⋮n-3\)=> \(7⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-31-17-7
n4210-4

=> n thuộc các giá trị trên thì \(\frac{4n-5}{n-3}\)có giá trị nguyên hay \(4n-5⋮n-3\)

Khách vãng lai đã xóa
quang
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 21:15

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

Vũ Nguyễn Hoài Nam
24 tháng 1 2016 lúc 21:14

5

tick nha

nguyễn văn an
Xem chi tiết
Việt Anh
12 tháng 1 2019 lúc 20:43

(4n-5)/(n-3)= (4(n-3)+7)/(n-3)=4+7/(n-3) 
để 4n-5 chia hết cho n-3 thì kết quả của phép chia này phải là số nguyên=> 7/(n-3) phải là số nguyên. 
7/(n-3) là số nguyên khi n-3 thuộc Ư(7).Mà Ư(7)=(-1;1;-7;7) 
=> 
TH1:n-3=-1=>n=-1+3=2 
TH2:n-3=1=>n=1+3=4 
TH3:n-3=-7=>n=-7+3=-4 
TH4:n-3=7=>n=7+3=10 
Vậy để 4n-5 chia hết cho n-3 thì n thuộc {2;4;-4;10)

Kuroba Kaito
12 tháng 1 2019 lúc 20:45

Ta có: 4n - 5 = 4(n - 3) + 7

Do n - 3 \(⋮\)n - 3 => 4(n - 3) \(⋮\)n - 3

Để 4n - 5 \(⋮\)n - 3 thì 7 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(7) = {1;7 ;-1; -7}

Lập bảng : 

 n - 3  1  7  -1  -7
   n  4  10  2 -4

Vậy n \(\in\){4; 10; 2; -4} thì 4n - 5 \(⋮\)n - 3

o0o nhật kiếm o0o
12 tháng 1 2019 lúc 20:45

n - 3 chia hết cho n - 3 => 4( n - 3 ) chia hết cho n - 3 => 4n - 12 chia hết cho n - 3 

mà ta có : 4n - 12 = (4n - 3) - 9 

  4n -5 chia hết cho n - 3 => 9 chia hết cho n - 3 

=> n - 3 = 1 => n = 4 

      n - 3 = 9 => n = 12 

Bùi Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
28 tháng 1 2016 lúc 9:05

Ta có : n-3 * n-3 => 4(n-3) * n-3 => 4n-12 * n-3

Vì 4n-5 * n-3

Suy ra : 4n-5 - (4n-12) * n-3 => 7 * n-3 => n-3 E { 1 ; -1 ; 7 ; -7 } => n E { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }

Vậy n E { 4;2;10;4 }

van anh ta
28 tháng 1 2016 lúc 9:06

{-4;2;4;10}

Bùi Minh Anh
28 tháng 1 2016 lúc 9:06

Dấu * là dấu chia hết nha bạn !

chien vu
Xem chi tiết
dinhkhachoang
7 tháng 2 2017 lúc 5:45

ta co 4n-5 chia het cho n-3

=>{4n-5-4(n-3)}

=>2 chia het cho n-3

=>n-3 là ước của 2

=>n-3=1=>n=4

=>n-3=4=>n=7

Liêu Chí Vĩnh
7 tháng 2 2017 lúc 5:45

n=10

hoac n=-4

hoac n=4

hoac n=2

Nguyen Thu Ha
7 tháng 2 2017 lúc 5:48

Ta có: 4n - 5 = 4(n - 3) + 7

Ta thấy: 4(n - 3) chia hết cho ( n - 3) và 4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) thuộc ước của 7 = {-7; -1; 1 ; 7}

Nếu n - 3 = -7 => n = -4

Nếu n - 3 = -1 => n = 2

Nếu n - 3 = 1 => n = 4

Nếu n - 3 = 7 => n = 10

Vậy n = ......