So sánh sự tương phản giữa bài thơ Tự Tình 2 , Làm Lẽ và một số bài thơ cùng chủ đề??
Chỉ ra các điểm tương đồng, khác biệt giữa truyện thơ và thơ trữ tình. Kể tên các bài thơ trữ tình giàu yếu tố tự sự mà bạn biết, ngoài các bài có trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11.
* Giống nhau:
- Hình thức: theo thể thơ với các khổ và các dòng thơ ngắn
- Nội dung: truyền tải tâm tư, nguyện vọng của người viết
* Khác nhau
Tiêu chí so sánh | Truyện thơ | Thơ trữ tình |
Khái niệm | Là những truyện kể dài bằng thơ, có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình, phản ánh cuộc sống của những người nghèo khổ, khát vọng về tình yêu và sự tự do. | Là thể thơ tác giả thường bộc lộ những cảm xúc riêng tư, cá thể, đời sống, thể hiện tâm tư, tình cảm của con người về cuộc đời, thời cuộc. |
Đặc trưng | - Chủ đề: hạnh phúc đôi lứa của những cặp đôi bất hạnh - Cốt truyện: từ yêu tha thiết, tình yêu đổ vỡ, khó khăn, thử thách và quay lại với nhau. | - Chủ đề: đa dạng, thường mượn cảnh vật để bày tỏ tình cảm. - Cốt truyện: không rõ ràng bởi thơ trữ tình thường không kể tình tiết cũng không miêu tả nhân vật cụ thể. |
Hình thức | Những câu thơ dài ngắn khác nhau, độ dài khổ thơ cũng tùy thuộc, thường ít đối thơ. | Thơ trữ tình thường theo một thể loại nhất định, có quy luật về vần, nhịp điệu, số từ trong một câu và số câu trong một đoạn. |
trong chương trình Ngữ văn 7 có một bài thơ có âm thanh tự nhiên tác động đến cảm xúc nhân vật trữ tình khiến nhân vật trữ tình ấy cũng có sự so sánh liên tưởng hãy chép câu thơ đó cho biết tên bài thơ tên tác giả
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con”
Hồ Xuân Hương
hok tốt
# Puka #
Câu 2: Xác định thể loại, đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo của bài thơ.hồi hương ngẫu thư
Câu 3: Bài thơ em vừa chép có nhan đề là gì? Qua nhan đề bài thơ, em thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì độc đáo?
Câu 4: Xác định các cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa này trong bài thơ.
Câu 5: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối như thế nào? Phân tích tác dụng của phép đối ấy.
Câu 6: Bài thơ rất độc đáo bởi nó còn mang yếu tố tự sự, hơn nữa yếu tố tự sự đó còn mang kịch tính. Xác định các yếu tố tự sự và kịch tính, nêu tác dụng của các yếu tố đó trong bài thơ.
Câu 7: Sự khác nhau về giọng điệu ở hai câu thơ đầu so với hai câu thơ cuối biểu hiện như thế nào?
mọi người giúp e với e đng cần gấp
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau trong hình tượng người phụ nữ qua hai bài thơ Tự tình II và Thương vợ
Anh(chị) hãy so sánh vẻ đẹp ngôn ngữ giữa bài thơ Tự Tình 2(Hồ Xuân Hương) với bài Qua Đèo Ngang(Bà Huyện Thanh Quan)
Làm một bài thơ 4 chữ và 1 bài thơ 5 chữ chủ đề tự chọn.(dài trên 3 khổ,phải có vần) "không được chép trên mạng, phải tự làm"!
Áo dài em thướt tha
Tưởng rằng mặc vào đẹp
Ai ngờ em dư mỡ
Rách mẹ cái áo dài.
cô giáo ở lớp em
cô sinh đẹp hoành tráng
làn da cô trắng bóng
đôi giầy cô bóng loáng
ai nhìn cô cũng choáng
em nhìn càng choáng hơn
thằng Hậu bê đê
Hãy đi đánh đề
đến đêm về muộn
Tí ngủ cùng bê
1. Xác định 5 động từ diễn tả hành động và tâm trạng của chủ thể chữ tình trong bài thơ và nêu mối quan hệ giữa những từ ngữ đó.
2. Chỉ ra sự khác nhau giữa cảnh và tình trong hai bài thơ:
- Tĩnh dạ tứ
- Vọng lư sơn bộc bố
So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơ Tự tình (bài I) và Chiều hôm nhớ nhà.
Phong cách ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan
- Giống nhau: Viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật
- Khác:
+ Bài thơ Hồ Xuân Hương dùng từ ngữ ngôn ngữ bình dị hàng ngày (tiếng gà, chuông sầu, mõ thảm, tiếng rền rĩ, khắp mọi chòm…)
+ Sử dụng những chữ có âm khó dùng : duyên mõm mòm, già tom
+ Ngược lại, thơ bà Huyện Thanh Quan mang màu sắc trang trọng khi sử dụng nhiều từ Hán Việt (hoàng hôn, ngư ông viễn phố, mục tử cô thôn lữ…)
+ Sử dụng từ ngữ mang tính ước lệ, hình ảnh trong thơ cổ
⇒ Thơ Hồ Xuân Hương gần gũi với đám đông, có nét tinh nghịch phá cách. Thơ của bà Huyện Thanh Quan mang phong cách trang trọng, đài các.
2. Nếu cần chọn một câu thơ có khả năng bao quát nội dung toàn bài, bạn sẽ chọn câu nào? Vì sao? Xác định chủ thể trữ tình và chủ đề của bài thơ.
- Câu thơ có khả năng bao quát nội dung toàn bài: Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều (thể hiện hai nội dung lồng vào nhau của bài thơ: Nhớ ơn Nguyễn Du và thương thân nàng Kiều).
- Chủ thể trữ tình: Chủ thể xưng “ta” – bạn đọc tri âm của Nguyễn Du (xuất hiện ở cuối bài thơ: Hỡi người xưa của ta nay...). “Ta” là tất cả những ai yêu quý, biết ơn Nguyễn Du, hiểu đúng giá trị vượt thời gian trong các tác phẩm của ông. Đó cũng là cái “ta” nhân danh cộng đồng dân tộc và thời đại “ra trận” chống thực dân, để quốc xâm lược.
- Chủ đề của bài thơ: Sức sống mãnh liệt vượt thời gian trong tác phẩm của Nguyễn Du và cuộc đồng hành của thơ văn Nguyễn Du với dân tộc, nhân dân trong thời đại chống thực dân, đế quốc xâm lược, giành độc lập, tự do cho con người.