Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin
B. Metyl axetat
C. Glucozo
D. Tristearin
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?
A. Metyl axetat
B. Glyxin
C. Glucozơ
D. Tristearin
Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (C7H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối (C4H2O4Na2) và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (C7H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối (C4H2O4Na2) và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Hợp chất hữu cơ X, mạch hở (C7H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối (C4H2O4Na2) và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Metyl axetat
B. Phenol
C. Axit acrylic
D. Ancol metylic
Chọn đáp án D
Nhóm OH củ ancol không tác dụng với NaOH
Cho các mệnh đề sau:
(1) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thu được Ag.
(2) Saccarozo là một polisaccarit, không màu, thủy phân tạo glucozo và fructozo
(3) Glucozo tác dụng với H 2 (xúc tác Ni,đun nóng) tạo sobitol
(4) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(5) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Đáp án C
(1) Đúng
(2) Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4) Sai do trong môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau
(5) Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
Đun nóng dung dịch chứa 8,55 gam cacbohiđrat X với một lượng nhỏ HCl. Cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. Hợp chất X là:
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2
nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)
=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)
2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2
4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)
=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)
MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl
FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl
Nhóm chất nào sau đây vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CaO, CuO, SO2, CO2
B. Na2O, CaO, BaO, K2O
C. CO2, SO2, P2O5, SO3
D. SO2, Na2O, N2O5, MgO