Thuốc thử nào sau đây phân biệt được khí O2 và khí O3 bằng phương pháp hóa học
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KI và hồ tinh bột
C. Dung dịch CrSO 4
D. Dung dịch H 2 SO 4
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 và O3 bằng phương pháp hóa học?
A.Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KI + hồ tinh bột.
C.Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch H2SO4
Phương trình: 2KI+H2O+O3 -> 2KOH+I2+O2
Nhận biết I2 bằng hồ tinh bột
=> Dung dịch KI + hồ tinh bột.
=> Đáp án B
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch KI và hồ tinh bột
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CrSO4
D. Dung dịch H2SO4
Chọn đáp án A
A. Dung dịch KI và hồ tinh bột
thỏa mãn vì
Oxi không có phản ứng này
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học ?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Kl + hồ tinh bột
C. Dung dịch Cr2SO4
D. Dung dịch H2SO4
Chọn đáp án B
Ý tưởng ở đây là dựa vào phản ứng màu đặc trưng của I2 với hồ tinh bột.
Chú ý : Do có phản ứng
Chọn 1 thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học (nêu rõ cách tiến hành) a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic. (Không dùng quỳ tím)
Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. (Nêu rõ cách tiến hành).
a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic.
b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.
a)
- Cho các dd tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện bạc kim loại bám vào ống nghiệm: dd glucozo
HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --to--> HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag\(\downarrow\) + 2NH4NO3
+ Không hiện tượng: dd C2H5OH
b)
- Cho các dd tác dụng với dd AgNO3/NH3, đun nóng:
+ Xuất hiện bạc kim loại bám vào ống nghiệm: dd glucozo
HOCH2[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --to--> HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag\(\downarrow\) + 2NH4NO3
+ Không hiện tượng: dd CH3COOH
Hãy chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học. (Nêu rõ cách tiến hành).
a) dung dịch glucozơ và dung dịch rượu etylic.
b) dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.
a.
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Chọn thuốc thử là AgNO3 trong dung dịch NH3 (đun nóng): nhỏ vài giọt AgNO3 trong dung dịch NH3 lần lượt vào 2 ống nghiệm và đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng:
+ Chất nào tham gia phản ứng tạo sản phẩm có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm là glucozơ
PTHH:pt 1
+ Chất còn lại không tác dụng là rượu etylic
b.
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Chọn thuốc thử là Na2CO3: lần lượt nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm
+ Ống nghiệm nào có phản ứng cho khí bay ra là CH3COOH
PTHH: pt2
Chất còn lại không phản ứng là glucozơ
(Có thể dùng thuốc thử là quỳ tím, dung dịch chuyển màu làm quỳ tím thành đỏ là CH3COOH, chất còn lại không làm chuyển màu quỳ tím là glucozơ)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a- Các khí không màu sau: O2 và CO2.
b- Các khí không màu sau: O2 và SO2.
c- Các dung dịch không màu sau: H2SO4, HCl, NaOH, NaCl.
d- Các dung dịch không màu sau: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.
Viết các PTHH minh họa.
a) Dẫn 2 khí qua dung dịch Ca(OH)2
+ Xuấn hiện kết tủa trắng : CO2
CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: O2
b) Dẫn 2 khí qua dung dịch Ca(OH)2
+ Xuấn hiện kết tủa trắng : SO2
SO2 + Ca(OH)2 ------> CaSO3 + H2O
+ Không hiện tượng: O2
c) Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Hóa xanh : NaOH
+ Hóa đỏ: H2SO4, HCl
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
+ Xuất hiện kết tủa trắng : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 ------> BaSO4 + 2HCl
+ Không hiện tượng : HCl
d) Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Hóa xanh : NaOH
+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu : Na2SO4, NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu
+ Xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
BaCl2 + Na2SO4 ------> BaSO4 + 2NaCl
+ Không hiện tượng : NaCl
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala -Ala-Gly, Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh.
B. tạo phức màu tím.
C. tạo phức màu xanh đậm.
D. hỗn hợp tách lớp.
Chọn đáp án B
Các peptit có ≥ 3 mắt xích xảy ra phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH– ⇒ tạo phức màu tím
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala-Ala-Gly; Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh
B. tạo phức màu tím
C. tạo phức màu xanh đậm
D. hỗn hợp tách lớp