Cho các cặp chất sau: (1) C6H5OH và dung dịch Na2CO3; (2) dung dịch HCl và NaClO; (3) O3 và dung dịch KI; (4) I2 và hồ tinh bột; (5) H2S và dung dịch ZnCl2. Những cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là
A. (3), (4), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4).
Cho ba dung dịch riêng biệt: Ala-Ala-Gly; Gly-Ala và hồ tinh bột. Có thể nhận biết được dung dịch Ala-Ala-Gly bằng thuốc thử Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH nhờ hiện tượng
A. xuất hiện kết tủa xanh
B. tạo phức màu tím
C. tạo phức màu xanh đậm
D. hỗn hợp tách lớp
Cho các cách phát biểu sau:
(1) Trong quá trình sản xuất axit H2SO4 để hấp thụ SO3 người ta dùng H2SO4 đặc.
(2) Trong công nghiệp, người ta sản xuất oxi bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl.
(3) Kim cương, than chì, fuleren và cacbon vô định hình là các dạng thù hình của cacbon.
(4) CaOCl2 là muối kép.
(5) SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu.
(6) Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước.
(7) Để loại bỏ H2S ra khỏi hỗn hợp khí với H2 bằng cách cho hỗn hợp lội qua dung dịch NaOH hoặc Pb(NO3)2.
(8) Axit H3PO4 là axit mạnh vì nguyên tố P ở trạng thái oxi hóa cao nhất (+5).
(9) Thuốc thử để phân biệt O2 và O3 là KI có tẩm hồ tinh bột.
Trong các cách phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 7
C. 3
D. 8
Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 và O3 bằng phương pháp hóa học?
A.Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KI + hồ tinh bột.
C.Dung dịch CuSO4
D. Dung dịch H2SO4
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X, |
Dung dịch KI và hồ tinh bột |
Có màu xanh tím |
Y |
Dung dịch NH3 |
Có kết tủa màu xanh, sau đó kêt tủa tan |
Z |
Dung dịch NaOH |
Có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan |
T |
Dung dịch H2SO4 loãng |
Từ màu vàng chuyển sang màu da cam |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7
B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4
C. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7
D. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br2 và khí O2.
(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). CuS và dung dịch HCl.
(5) Si và dung dịch NaOH loãng
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Cho các cặp chất sau :
(1). Khí Br2 và khí O2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). CuS và dung dịch HCl.
(5). Si và dung dịch NaOH loãng (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S. (8). Khí Cl2 và đung dịch NaOH
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg và S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl. (8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 6.
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg va S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6