Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên
A. HCl
B. NaOH
C. H2SO4 loãng
D. MgCl2
Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ?
A. HCl
B. NaOH
C. H 2 S O 4 loãng
D. M g C l 2
Có 3 mẫu hợp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?
A. HNO 3
B. HC1 nóng
C. AgNO 3
D. H 2 SO 4 đặc, nóng
Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Chỉ dùng NaOH có thể nhận biết được bao nhiêu mẫu hợp kim
A. Không nhận biết được mẫu nào
B. 1
C. 2
D. 3
Có ba mẫu hợp kim có cùng khối lượng: Al-Cu, Cu-Ag, Mg-Al. Dùng chất nào sau đây để có thể phân biệt ba mẫu hợp kim trên?
A. KOH.
B. HCl.
C. HNO3.
D. H2SO4.
Dùng dung dịch HCl để phân biệt ba mẫu hợp kim trên:
|
Al-Cu |
Cu-Ag |
Mg-Al |
Dung dịch HCl |
Tan một phần |
Không tan |
Tan hoàn toàn |
Phương trình phản ứng:
: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Na, Al, Cu, Mg. B. K, Na, Al, Ag.
C. Na, Fe, Cu, Mg. D. Zn, Mg, Na, Al
Câu 15: Để làm sạch kim loại Fe có lẫn tạp chất Al và Mg có thể dùng dd nào sau đây:
A. NaOH dư B. HCl dư C. ZnCl2 dư D. FeCl2 dư
A/ Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch sau:
NaOH, CuSO4, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, NH4Cl, AlCl3
B/ Có 5 mẫu kim loại :Ba, Mg, Fe, Ag, Al chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không được dùng chất khác ). Hãy nhận biết ra 5 kim loại trên.
giúp mình với!!!!!!!
a. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : CuSO4
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4Cl
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : AlCl3
- Không HT : NaOH
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\)
\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
a, - Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH dư .
- Nhỏ vào từng mẫu thử .
+, Mẫu thử không hiện tượng là NaOH
+, Mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4
PTHH : CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
+, Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3
PTHH : Fe(NO3)3 + 3NaOH -> 3NaNO3 + Fe(OH)3
+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3
2Fe(OH)2 + O2 + H2O -> 2Fe(OH)3
+, Mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl
PTHH : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O
+, Mẫu thử tạo kết tủa keo rồi tan là AlCl3
3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O
b.
Cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt vào từng chất :
- Tan , sủi bọt , tạo kết tủa trắng : Ba
- Tan , sủi bọt : Mg , Fe , Al
- Không tan : Ag
Cho Ba phản ứng đến dư với dung dịch H2SO4 => Lọc kết tủa , thu được dung dịch Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch còn lại :
- Kết tủa trắng : chất ban đầu là : Mg
- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe
- Kết tủa keo trắng , tan dần : Al
PTHH em tự viết nhé !
Có 5 mẫu kim loại là Mg, Al, Ba, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 thì có thể nhận biết được những mẫu kim loại nào ?
A. Mg, Ba, Ag.
B. Mg, Ba, Al.
C. Mg, Ba, Al, Fe.
D. Cả 5 mẫu kim loại.
Đáp án D.
- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:
+ Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
+ Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Mẫu không tan là Ag
+ 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al
+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al
2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2↑
+ Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg
⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Đáp án : D
Điều kiện ăn mòn điện hóa :
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
(a) Chỉ có 1 điện cực là Fe
(d) Không có môi trường chất phản ứng được với Zn-Fe