Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2017 lúc 7:15

Đáp án D

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa:

+ 2 điện cực khác nhau về bản chất (kim loại - kim loại, kim loại - phi kim, ...)

+ 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn

+ 2 điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

(1) Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu : 2 điện cực Mg, Cu và Cu sinh ra bám lên thanh Mg (thỏa mãn) →  ăn mòn điện hóa

(2) Fe + Fe2 (SO4)3 2FeSO4: không có 2 điện cực

(3) Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu : 2 điện cực Fe, Cu và Cu sinh ra bám lên thanh Fe(thỏa mãn)  ăn mòn điện hóa

(4) Zn + HCl ZnCl2 + H2: không có 2 điện cực  

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2018 lúc 15:05

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2019 lúc 12:50

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 9:05

Chọn đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2018 lúc 5:48

Đáp án C

Minh Lệ
Xem chi tiết

• Một số hoạt động được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở trường:

- Giải phẫu để tìm hiểu cấu trúc của cơ thể hay bộ phận của tế bào như giải phẫu để tìm hiểu cấu tạo bên trong của ếch đồng, tôm, cá,…

- Làm tiêu bản để quan sát tế bào hoặc nhiễm sắc thể (NST).

- Thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quy mô nhỏ như tìm hiểu khả năng nảy mầm của hạt đậu xanh trong phòng thí nghiệm,…

• Các bước khi làm một thí nghiệm ở phòng thí nghiệm:

- Bước 1: Chuẩn bị. Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất; mẫu vật và các thiết bị an toàn.

- Bước 2: Tiến hành. Tiến hành thí nghiệm theo các bước hướng dẫn và thu thập thông tin.

- Bước 3: Báo cáo và vệ sinh phòng thí nghiệm:

+ Xử lí số liệu và viết báo cáo thí nghiệm.

+ Thu dọn và làm sạch phòng thí nghiệm.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2018 lúc 18:06

Đáp án D

Ở thí nghiệm (1) Cu + HNO3 đặc tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat có màu xanh đồng thời thoát ra khí NO2 có màu nâu đỏ. Ở thí nghiệm (2) Cu + HNO3 loãng tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat có màu xanh đồng thời thoát ra khí NO không màu, khi gặp không khí khí NO bị oxi hóa tạo thành NO2 có màu nâu đỏ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2017 lúc 5:48

Đáp án D

Ở thí nghiệm (1) Cu + HNO3 đặc tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat có màu xanh đồng thời thoát ra khí NO2 có màu nâu đỏ. Ở thí nghiệm (2) Cu + HNO3 loãng tạo thành dung dịch đồng (II) nitrat có màu xanh đồng thời thoát ra khí NO không màu, khi gặp không khí khí NO bị oxi hóa tạo thành NO2 có màu nâu đỏ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 4:10

Đáp án B

- Đinh sắt trong cốc 1 bị ăn mòn hóa học.

- Đinh sắt trong cốc 2 bị ăn mòn điện hóa (hai

điện cực Fe và Cu tiếp xúc với nhau và cùng

tiếp xúc với dung dịch điện li HCl).

- Đinh sắt trong cốc 3 được dây kẽm bảo vệ

bằng phương pháp điện hóa.

các thí nghiệm được thực hiện trong

cùng điều kiện và nồng độ dung dịch HCl

trong ba cốc bằng nhau nên đinh sắt trong

cốc 2 bị ăn mòn nhanh nhất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 15:23

Đáp án B

Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D

Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C

Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A