Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3
(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO4
(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO4
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl
Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4
b) Để thép cacbon ngoài không khí ẩm
c) Cho sắt vào dung dịch axit clohidric
d) Cho sắt vào dung dịch chứa CuSO4 vào H2SO4
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.
(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.
(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.
(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau :
- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau :
- TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .
- TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe NO 3 2 vào dung dịch AgNO 3 .
- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .
- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là :
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.