Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Cu; CuO vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là
A. 6,4.
B. 8,8
C. 19,2.
D. 8.
Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Cu; CuO vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là
A. 6,4.
B. 8,8.
C. 19,2
D. 8.
Đáp án D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g => Chọn D.
Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp gồm Cu; CuO vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 4,48 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng của CuO trong hỗn hợp là
A. 6,4.
B. 8,8
C. 19,2
D. 8
Chọn D
Bảo toàn ne => 2nCu = 3nNO => nCu = 0,3
=> mCu = 19,2g => mCuO = 27,2 – 19,2 = 8g
Hỗn hợp X gồm CuO, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp X cần dùng vừa hết
450 gam dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp X.
b. Cho 27,2 gam X tác dụng với một lượng dư khí CO nung nóng thu được m gam kim
loại. Tính giá trị m.
Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 thì thu được dung dịch B và 0,4 gam chất rắn K không tan. Cô cạn dung dịch B thì thu được 17,2 gam muối
Mặt khác hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp A trên bằng lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất ). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 sinh ra vào 40 ml dung dịch KMnO4 1,0M thu được dung dịch D
a. Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng của từng muối có trong B
c. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong D, biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
a, \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\) (1)
\(Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\) (2)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\) (3)
\(2Fe_3O_4+10H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}3Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+10H_2O\) (4)
\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (5)
b, - K là Fe3O4 dư. → mFe3O4 (dư) = 0,4 (g)
- B gồm: CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Gọi: số mol Cu, Fe3O4 pư với H2SO4 loãng lần lượt là: x, y (mol)
⇒ 64x + 232y = 8 - 0,4 (1)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4\left(1\right)}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(1\right)}=n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\\n_{CuSO_4}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(2\right)}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{FeSO_4\left(2\right)}=2n_{Cu}=2x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
→ Trong B có: CuSO4: x (mol), FeSO4: y + 2x (mol) và Fe2(SO4)3: y - x (mol)
⇒ 160x + 152(y+2x) + 400(y-x) = 17,2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\left(mol\right)\\y=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mCuSO4 = 0,01.160 =1,6 (g)
mFeSO4 = (0,03+2.0,01).152 = 7,6 (g)
mFe2(SO4)3 = (0,03-0,01).400 = 8 (g)
c, Trong 8 (g) hh có Cu: 0,01 (mol) và Fe3O4: 0,03 + 0,4/232 = 23/725 (mol)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Fe_3O_4}\approx0,026\left(mol\right)\)
\(n_{KMnO_4}=0,04.1=0,04\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,026}{5}< \dfrac{0,04}{2}\), ta được KMnO4 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KMnO_4\left(pư\right)}=n_{MnSO_4}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,0104\left(mol\right)\\n_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{5}n_{SO_2}=0,0052\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(dư\right)}=0,04-0,0104=0,0296\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{KMnO_4}\left(dư\right)}=\dfrac{0,0296}{0,04}=0,74\left(M\right)\\C_{M_{MnSO_4}}=C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,0104}{0,04}=0,26\left(M\right)\\C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,0052}{0,04}=0,13\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe304 trong dd H2S04 loãng thu đc 68,8 gam muối , mặt khác cũng hòa tan hỗn hợp trên bằng dd HCl loãng thì khối lg muối thu đc là ?
Ta có Fe3O4 + H2SO4 → Fe2+ +Fe3+ +h20
Cu+ Fe3+→ Cu2++Fe2+
đặt molH2SO4=x bảo toàn KLg có 30,4 + 98.x =68,8+18,x→x=0,48mol vậy để hòa tan hoàn toàn hh chất rắn cần mol H+=0,96mol ,
BTKL cho pư vs HCl ta thu đk muối=56,8g
Đốt m gam hỗn hợp X gồm Cu, Al, Fe và Zn trong O2 thu được m+12,8 gam hỗn hợp rắn gồm CuO, Al2O3, ZnO, Fe2O3. Thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit đó
Có mrắn tăng=m+12,8-m=12,8\(\Rightarrow\)\(m_O=12,8\Rightarrow n_{O^{2-}}=n_O=0,4mol\)
\(2H^+\) + \(O^{2-}\) \(\rightarrow\) \(H_2O\)
0,8 \(\leftarrow\) 0,4
\(n_{HNO_3}=n_{H^+}=0,8mol\)\(\Rightarrow V_{HNO_3}=\dfrac{0,8}{2}=0,4l=400ml\)
\(n_{O(oxit)} = \dfrac{19,12-14,96}{16} =0,26(mol)\\ 2H^+ + O^{-2} \to H_2O\)
Ta có :
\(n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 0,26.2 = 0,52(mol)\)
Gọi : \(C\%_{HCl} = a\%\). Suy ra : x = \(\dfrac{0,52.36,5}{a\%} = \dfrac{1898}{a}\) gam
Hỗn hợp X gồm FeO, Cu, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl vừa đủ chỉ thu được dung dịch Y gồm 2 chất tan. Đem toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 36,8 gam kết tủa gồm AgCl và Ag. Nếu cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn khan. Mặt khác nếu hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X tỏng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít (ddktc) khí SO2 duy nhất. Tìm giá trị của m
Đặt mol của FeO, Cu, Fe2O3 lần lượt là x, y, z (mol)
- Khi cho X phản ứng với HCl vừa đủ thu được dd Y gồm 2 chất tan → Y chứa FeCl2 và CuCl2
FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O
x → x
Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O
z → 2z
2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2
2z → z → z → 2z
Vì Cu phản ứng vừa đủ với FeCl3 nên ta có z = y (1)
Dung dịch Y chứa FeCl2 (x + 2z mol) và CuCl2 (z mol)
- Khi cho dd Y tác dụng với AgNO3 dư:
FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3
(x+2z) → 2(x+2z) → (x+2z)
CuCl2 + 2AgNO3 → 2 AgCl + Cu(NO3)2
z → 2z
⟹ mkết tủa AgCl, Ag = 143,5.(2x + 6z) + 108.(x + 2z) = 36,8 (2)
Y{FeCl2;CuCl2}+NaOHdu−−→↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}Nung−−→Chatran{Fe2O3;CuO}Y{FeCl2;CuCl2}→+NaOHdu↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}→NungChatran{Fe2O3;CuO}
Bảo toàn nguyên tố Fe ⟹ nFe2O3 = 1/2.nFeO + nFe2O3 = 0,5x + z (mol)
Bảo toàn nguyên tố Cu ⟹ nCuO = nCu = y (mol)
⟹ mchất rắn = 160.(0,5x + z) + 80y = 8 (3)
Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,025; y = 0,025; z = 0,025
⟹ m = 0,025.72 + 0,025.64 + 0,025.160 = 7,4 gam
- Mặt khác cho X phản ứng với H2SO4 đặc:
Quá trình trao đổi e:
Fe+2 → Fe+3 + 1e S+6 + 2e → S+4 (SO2)
Cu0 → Cu+2 + 2e
Áp dụng bảo toàn e: nFeO + 2nCu = 2nSO2 ⇔ 0,025 + 2.0,025 = 2.nSO2 ⇔ nSO2 = 0,0375 mol
⟹ V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít
Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 15,8 gam KMnO4, sau đó cho toàn bộ lượng khí O2 thu được tác dụng với hỗn hợp X gồm Cu, Fe thu được 13,6 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36 lít SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là ?
\(n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn e:\(\Rightarrow2a+3b=0,5\)
Mặt khác: \(64a+56b=13,6-0,05.32=12\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12}.100\%=46,67\left(\%\right)\)
Quá trình bảo toàn e đấy nhé! Không hiểu cmt hỏi tiếp :D
* Nhường e:
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\) \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
\(a\) \(2a\) \(b\) \(3b\)
* Nhận e:
\(O_2+4e\rightarrow2O^{-2}\) \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(0,05\) \(0,2\) \(0,3\) \(0,15\)