Cho dung dịch hỗn hợp F e C l 2 và C r C l 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Thành phần của Y
Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất E, F, G.
A. F e C l 2 , F e O H 2 , F e 2 O 3
B. F e C l 3 , F e O H 3 , F e 2 O 3
C. F e C l 2 , F e 2 O 3 , F e O H 3
D. F e C l 3 , F e O H 3 , F e O
C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D : C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3
⇒ Chọn A.
Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO ( trong điều kiện không có có không khí), sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu được dung dịch C, biết rằng dung dịch C tác dụng được với dung dịch CaCl2 và NaOH. Cho A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. Nếu cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.
Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy
BaCO3 → t ∘ BaO + CO2↑ (B)
Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO, có thể có BaCO3 dư
Khí B là CO2
CO2 + KOH → KHCO3
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3
KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl
A + H2O dư có phản ứng xảy ra:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Vây dd D là Ba(OH)2
rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3 dư
E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư
Rắn G là Cu
A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)
BaCO3 + H2SO4 đặc → t ∘ BaSO4↓ + CO2 + H2O
Cu + 2H2SO4 đặc → t ∘ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc → t ∘ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2
Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư
Kết tủa K là: BaSO4.
Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho khí A tác dụng với Fe2 O3 nung nóng được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D vào dung dịch E cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCL thu được khí và dung dịch F Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp kết tủa G. Nung G Trong Không Khí một oxit duy nhất viết các phương trình hóa học xảy ra
Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch E. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp kết tủa G. Nung G trong không khí được một oxit duy nhất. viết phương trình phản ứng xảy ra
Cho hỗn hợp chứa a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 3 cation kim loại và chất rắn B . Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn chứa hai chất. Điều kiện của a so với b, c là:
A. a< 2b + c
B. c 3 < a < c 2
C. c 3 ≤ a < c
D. c 3 < a < 2 b + c
E nung tạo 2 oxit , Mà A chứa 3 cation => E có 3 hidroxit
A chứa 3 cation => đó là : Fe2+ ;Fe3+;Cu2+. Các phản ứng : Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Để thỏa mãn đề thì Fe2+ phải dư hơn so với Ag+
=> c/3 < a < c/2
=>B
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Đáp án D
(a) Có, cặp điện cực Fe – C (b) Không có. (c) Có, cặp điện cực Al – Cu
(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu (e) Không có.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Đáp án D
(a) Có, cặp điện cực Fe – C
(b) Không có.
(c) Có, cặp điện cực Al – Cu
(d) Có, cặp điện cực Fe – Cu
(e) Không có.
Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong thu được kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra.
help với ạ
Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha
Cho hỗn hợp (Y) gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch (C) chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch (D) và 8,12 gam chất rắn (E) gồm ba kim loại. Cho (E) tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 0,672 lít H2 (đktc). Tính nồng độ mol/l AgNO3, Cu(NO3)2 trước khi phản ứng.
Đáp án A.
Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư.
Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol)
nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol)
và = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)
Phản ứng: Fedư + 2HCl → FeCl2 + H2
(mol) 0,03 0,03
→ Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)
2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Ta có sự trao đổi electron như sau:
Al → Al3+ + 3e Fe → Fe2+ + 2e
0,03 0,09 (mol) 0,02 0,04 (mol)
Ag+ + 1e → Ag Cu2+ + 2e → Cu
x x x (mol) y 2y y (mol)
→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) ; 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.
Vậy: