Nguyên tắc sản xuất gang là
A. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện.
B. dùng khí hiđro để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
C. khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao.
D. dùng nhôm khử sắt oxit ở nhiệt độ cao
Dùng khí hiđro để khử toàn bộ hỗn hợp gồm 24,0 gam đồng(II)oxit và 16,0 gam sắt(III)oxit ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro (ở đktc) dùng để khử hết hỗn hợp oxit trên là
`CuO+ H_2 -> Cu+ H_2O`
`0,03 ----0,03` mol
`Fe_2O_3+ 3H_2 ->2Fe + 3H_2O`
`0,1-------0,3` mol
`n_(CuO) = 2,4/80 =0,03` mol
`n_(Fe_2O_3)=16/160 =0,1` mol
`=> V_(H_2)=(0,3+0,03).22,4=7,392 l`
Người ta điều chế sắt bằng cách dùng Hidro khử sắt(lll) oxit ở nhiệt độ cao a.Tính thể tích H2 cần dùng để khử 16 sắt(lll) oxit nguyên liệu? b.Đem đốt hoàn toàn lượng sắt thu được trong lọ đựng 2,24 lít khí Oxi (ở DKTC). Chất nào dư,dư bao nhiêu gam? [GIÚP MÌNH VỚI Ạ MAI KIỂM TRA RỒI]
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1 0,3 0,2
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
LTL: \(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,1}{2}\rightarrow\) Fe dư
Theo pthh: \(n_{Fe\left(pư\right)}=\dfrac{3}{2}n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8\left(g\right)\)
a.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(\dfrac{0,2}{3}\) > \(\dfrac{0,1}{2}\) ( mol )
0,15 0,1 ( mol )
Chất dư là Fe
\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).56=2,8g\)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,1--------0,3------0,2
n Fe2O3=0,1 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
b)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,15---0,1
n O2=0,1 mol
=>Fe dư :
=>m Fe du =0,05.56=2,8g
8, Khử oxit sắt từ ( Fe3O4 ) bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được 30,24g sắt. Tính khối lượng oxit sắt từ cần dùng
\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\rightarrow^{t^o}3Fe+4H_2O\\ n_{Fe}=\dfrac{30,24}{56}=0,54\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,18\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,18\cdot232=41,76\left(g\right)\)
Dùng CO để khử oxit sắt từ và H2 khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao . Khối lượng sắt thu được ở hai thí nghiệm là 266g.
b) Khí sinh ra từ một trong hai phản ứng trên được dẫn vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa trắng có m là 200g
-Tính VCO và VH2 đã tham gia phản ứng
- Tính khối lượng mỗi oxit sắt đã tham gia phản ứng
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
2 2
\(n_{Fe}=\dfrac{266}{56}=4,75\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
\(\dfrac{1}{3}\) 2 2 \(\dfrac{2}{3}\)
=> nFe (H2) = \(4,75-\dfrac{2}{3}=\dfrac{49}{12}\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{49}{24}\) 6,125 \(\dfrac{49}{12}\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=2.22,4=44,8\left(l\right)\\V_{H_2}=6,125.22,4=137,2\left(l\right)\\m_{Fe_2O_3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{49}{24}\right).160=380\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Dùng khí hiđro ở đktc để khử 16 gam Sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hidro tham gia phản ứng là bao nhiêu?
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72l\)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,1---------0,3 mol
n Fe2O3=\(\dfrac{16}{160}\)=0,1 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Fe2O3 + 3H2 ----to---> 2Fe + 3H2O
0,1 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt nguyên chất bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8g. Oxit sắt đã dùng là
A. F e 2 O
B. F e 2 O 3
C. FeO
D. F e 3 O 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Gang trắng chứa nhiều xementit ( Fe 3 C ).
(2) Nguyên liệu để sản xuất thép là gang trắng hoặc gang xám, thép phế liệu.
(3) Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là: CaO + SiO 2 → t 0 CaSiO 3 .
(4) Dùng khí CO khử oxit sắt trong lò cao để sản xuất gang.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tắc sản xuất gang là dùng than cốc khử oxit sắt thành sắt.
(b) Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O.
(c) Dung dịch Na3PO4 có thể làm mềm nước có tính cứng toàn phần.
(d) Thép chứa khoảng 20% Cr và 10% Ni rất cứng và không gỉ.
(e) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Trong phòng thí nghiệm ,người ta dùng hiđro để khử sắt(III)oxit(Fe2O3) thu được 24 gam sắt. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b.tính số gam sắt(III)oxit đã phản ứng c. tính thể tích khí hiđro dùng để khử(ở đktc)
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
2 3 2 3
0,43 0,645 0,45 0,645
\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)
a)\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
b)\(m_{Fe}=\dfrac{24}{56}=0,4\left(m\right)\)
\(PTHH:Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{}3Fe+4H_2O\)
tỉ lệ :1 4 3 4
số mol :0,13 0,53 0,4 0,53
\(m_{Fe_3O_4}=0,13.232=30,16\left(g\right)\)
c)\(V_{H_2}=0,53.22,4=11,872\left(l\right)\)
Cần điều chế 33,6g sắt bằng cách dùng khí hiđro khử sắt từ oxit a.tính khối lượng sắt từ oxit cần dùng? b. Tính thể tích khí hiđro đã dùng(đktc)? c. Để có được lượng khí hiđro trên, cần phải điện phân bao nhiêu gam nước?
`4H_2 + Fe_3 O_4` $\xrightarrow{t^o}$ `3Fe + 4H_2 O`
`n_{Fe} = (33,6)/56 = 0,6 (mol)`
`a.`
Theo phương trình: `n_{Fe_3 O_4} = 1/3n_{Fe} = 0,2 (mol)`
`-> m_{Fe_3 O_4} = 0,2 . 232 = 46,4 (g)`
`b.`
Theo phương trình: `n_{H_2} = 4/3n_{Fe} = 0,8 (mol)`
`-> V_{H_2} = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)`
`c.`
`2H_2 O` $\xrightarrow{\text{điện phân}}$ `2H_2 + O_2`
Theo phương trình: `n_{H_2 O} = H_2 = 0,8 (mol)`
`-> m_{H_2 O} = 0,8 . 18 = 14,4 (g)`
a) Khối lượng Fe3O4 cần dùng để điều chế 33,6 g Fe:
232 x 0,2 = 46,4 (g)
b) Thể tích khí cần dùng: 0,8 x 22,4 =17,92 (lít).