Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Gia Phú
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

Câu 21: Đỉa sống

a. Kí sinh trong cơ thể

b. Kí sinh ngoài

c. Tự dưỡng như thực vật

d. Sống tự do

Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

a. Lớp vỏ cutin

b. Di chuyển nhanh

c. Có hậu môn

d. Cơ thể hình ống

Câu 23: Thức ăn của đỉa là

a. Máu

b. Mùn hữu cơ

c. Động vật nhỏ khác

d. Thực vật

Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người

a. Giun đất

b. Giun đỏ

c. Đỉa

d. Rươi

Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai

a. Đầu vỏ

b. Đỉnh vỏ

c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

d. Đuôi vỏ

Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét

a. Lớp xà cừ

b. Lớp sừng

c. Lớp đá vôi

d. Mang

Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách

a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi

b. Lọc nước

c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ

d. Tấn công làm tê liệt con mồi

Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu

a. bào ngư

b. sò huyết

c. trai sông

d. Cả a và b

Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi

a. mực, sò

b. mực, bạch tuộc

c. ốc sên, ốc vặn

d. sò, trai

Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

a. Mực, sứa, ốc sên

b. Bạch tuộc, ốc sên, sò

Nguyên Khôi
13 tháng 1 2022 lúc 13:33

bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho

masud
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày

๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

D

Sunn
6 tháng 12 2021 lúc 9:30

71 điểm lận nha m.n -'')

Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:03

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:04

Chọn D

Gấu
25 tháng 12 2021 lúc 14:07

A. Ruột non người.

phạm nhật trường
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

1.C

2.D

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

C

lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

d

tnnhッ
Xem chi tiết
chuche
13 tháng 12 2021 lúc 8:50

ThamKhảo:

 

Câu 1: D

Câu 2: C

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

lê mai
13 tháng 12 2021 lúc 8:51

câu 1-D

Câu 2-C

phần tự luận dài quá....xin lỗi

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 8:52

1.D       2.C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2017 lúc 6:43

Đáp án

Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.

Gia như
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 16:44

C

Minh Hiếu
19 tháng 11 2021 lúc 16:44

C. Ruột non.

Chu Diệu Linh
19 tháng 11 2021 lúc 16:59

C

Hoả Diệm
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 11 2021 lúc 14:51

C

Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 14:51

B

Huy Phạm
25 tháng 11 2021 lúc 14:53

B

Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 15:58

1D

2G

3E

4A

5B