Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2019 lúc 16:53

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 9:59

Đáp án B

 

binh le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 21:08

loading...

=90*5=450cm2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2017 lúc 6:50

Có thể loại các phương án A, B và D vì các cặp ba vecto ( M P → , M B → , v à   Q C → ) , ( M P → , M N → , P D → ) và ( M P → , M N →   v à   Q C → ) đều không đồng phẳng.

Phương án C đúng vì :  M P →   =   M A →   +   A P →   =   M A →   -   m P D →

Đáp án C

Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Mai Chi Cong
Xem chi tiết

loading...

SAMQ  = \(\dfrac{1}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)ABQ)

AQ     =  DA - QD = DA  - \(\dfrac{1}{3}\)DA = \(\dfrac{2}{3}\)DA

SABQ =  \(\dfrac{2}{3}\)SABD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và QA = \(\dfrac{2}{3}\)DA)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật) 

SAMQ = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{1}{9}\) = 18 (cm2)

SBMN = \(\dfrac{2}{3}\)SBCM (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB 

SBCM = \(\dfrac{2}{3}\)SABC ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

SBMN = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\) = 36 (cm2)

CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\)BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC 

SPCN = \(\dfrac{1}{3}\)SBPC( vì hai tam giác có cùng chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{3}\)BC 

SPBC = \(\dfrac{2}{3}\)SBCD (vì hai tam giác có cùng chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{2}{3}\)CD)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

SPCN = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162\(\times\)\(\dfrac{1}{9}\) = 18(cm2)

DP = DC - CP = DC - \(\dfrac{2}{3}\)DC = \(\dfrac{1}{3}\)DC 

SDPQ = \(\dfrac{1}{3}\)SDCQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{1}{3}\)DC)

SDCQ = \(\dfrac{1}{3}\)SACD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{3}\)AD)

SADC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ  nhật)

SDPQ  = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 162 \(\times\) \(\dfrac{1}{18}\) = 9 (cm2)

SMNPQ = SABCD - (SDPQ  + SPCN + SBMN + SAQM)

SMNPQ = 162 - (9 + 18 + 36 + 18) = 81 (cm2)

Đáp số : 81 cm2

 

 

 

 

 

 

nguyễn đình long
23 tháng 6 2023 lúc 9:49

Số viên bi Bình có là:

 15×2=30  \(viên bi)

Tổng số viên bi của Bình và An là:

 15+30=45 (viên bi)

Trung bình cộng số viên bi của 3 bạn là:

(45+3):2=24 (viên bi) 

Số viên bi của Thịnh là:

24+3=27 (viên bi)

Đáp số: ...

 

Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Thầy Hùng Olm
22 tháng 6 2023 lúc 21:34

SMNPQ\(\dfrac{1}{2}\) x SABCD = 288 (cm2)

HD: Hình chữ nhật chia thành 4 hình tam giác vuông và hình thoi MNPQ

Mai Chi Cong
Xem chi tiết
Lê Song Phương
26 tháng 6 2023 lúc 10:07


 Ta thấy rằng \(\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{AQ}{AD}\), mà \(BC=AD\) nên \(BN=AQ\), cũng có nghĩa ABNQ và CDQN là các hình chữ nhật. Ta kẻ MH và PK vuông góc với QN. Khi đó \(S_{MNPQ}=S_{MNQ}+S_{PNQ}\) 

\(=\dfrac{1}{2}\times PQ\times MH+\dfrac{1}{2}\times PQ\times PK\) 

\(=\dfrac{1}{2}\times PQ\times\left(MH+PK\right)\) 

\(=\dfrac{1}{2}\times AB\times BC\) (do \(PQ=AB\) và \(MH+PK=BC\))

\(=\dfrac{1}{2}\times S_{ABCD}\)

\(=\dfrac{1}{2}\times324=162\left(cm^2\right)\)

Lê Song Phương
26 tháng 6 2023 lúc 11:08

Phải sửa lại như thế này nhé. Nãy mình nhầm.

Mai Chi Cong
Xem chi tiết

Sloading...

AQ = DA - DQ = DA - \(\dfrac{3}{4}\)DA = \(\dfrac{1}{4}\)DA

SAMQ = \(\dfrac{1}{4}\)SAMD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{4}\)AD)

SAMD = \(\dfrac{1}{3}\)SABD ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\)AB)

SABD =  \(\dfrac{1}{2}\)SABCD(vì ABCD là hình chữ nhật)

SAMQ = \(\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 216\(\times\) \(\dfrac{1}{24}\) = 9 (cm2)

SMBN  = \(\dfrac{2}{3}\)SBCM (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{1}{3}\)AB = \(\dfrac{2}{3}\)AB

SBCM  = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SMBN = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 216\(\times\)\(\dfrac{2}{9}\) = 48 (cm2)

CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\)BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC 

SCPN = \(\dfrac{1}{3}\)SPBC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{3}\)BC)

SPBC  = \(\dfrac{2}{3}\)SBCD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{2}{3}\)CD)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SCPN = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD =  216 \(\times\) \(\dfrac{1}{9}\) = 24 (cm2)

SDPQ  = \(\dfrac{3}{4}\)SDPA (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy DA và DQ = \(\dfrac{3}{4}\)DA)

DP = CP - DC = DC - \(\dfrac{2}{3}\)DC = \(\dfrac{1}{3}\)DC 

SDPA = \(\dfrac{1}{3}\)SACD(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy CD và DP = \(\dfrac{1}{3}\)DC)

SACD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD(vì ABCD là hình chữ nhật) 

SDPQ = \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\) SABCD = 216 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 27 (cm2)

SMNPQ = 216 - (9+ 48 + 24 + 27) = 108(cm2)

Đáp số: 108 cm2