Hòa tan hoàn toàn 14 , 58 g a m A l trong dung dịch H N O 3 loãng, đun nóng thì có 2 , 0 m o l H N O 3 , đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N 2 thoát ra (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 2,80
C. 1.,12
D. 1,68
Câu 58. Cho 15,92 g hỗn hợp Ag và Cu phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 loãng dư, thì có 3,36 lit khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. % khối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu là bn? Câu 59. Hòa tan hoàn toàn 3,23 gam hh A (Zn và Cu) bằng 100 ml dd HNO3 thì thu được 2,24 lít khí màu nâu đỏ bay ra. a. Viết các pt phản ứng . b. Tính thành phần trăm theo khối lương các kim loại trong hh A. c. Xác nồng độ mol HNO3 cần dùng và khối lượng muối tạo thành.
Câu 58 :
Gọi $n_{Ag} = a(mol) ; n_{Cu} = b(mol) \Rightarrow 108a + 64b = 15,92(1)$
$n_{NO} = 0,15(mol)$
Bảo toàn electron :$a + 2b =0,15.3 = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,215
$\%m_{Ag} = \dfrac{0,02.108}{15,92}.100\% = 13,57\%$
1. Hòa tan hoàn toàn 5,4g nhôm cần vừa đủ V(l) dung dịch H2SO4 0,2M sau phản ứng thu được dung dịch B và X (lit) H2(đktc).
a) TÌm V?
b) Tìm X?
c) Tính CM của muối thu được trong dung dịch B?
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
Bài 1 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,2 0,3 0,3
a) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(l\right)\)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,3. 22,4
= 6,72 (l)
Chúc bạn học tốt
2. Để hòa tan hoàn toàn m(g) kẽm cần vừa đủ 100(g) dung dịch H2SO4 4,9% .
a) Tìm m?
b) Tìm V lít khí thoát ra ở đktc?
c) Tính C% của muối thu được sau sau phản ứng?
---
a) mH2SO4=4,9%.100=4,9(g) -> nH2SO4=4,9/98=0,05(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Ta có: nZn=nZnSO4=nH2=nH2SO4=0,05(mol)
m=mZn=0,05.65=3,25(g)
b) V(H2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
c) mZnSO4=0,05. 161=8,05(g)
mddZnSO4=mZn + mddH2SO4 - mH2= 3,25+100 - 0,05.2=103,15(g)
=> C%ddZnSO4= (8,05/103,15).100=7,804%
Bài 2 :
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,9.100}{100}=4,9\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,05 0,05 0,05 0,05
a) Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm
mZn = nZn . MZn
= 0,05 . 65
= 3,25 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,05 . 22,4
= 1,12 (l)
c) Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm sunfat
mZnSO4 = nZnSO4 . MZnSO4
= 0,05 . 161
= 8,05 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mZn + mH2SO4 - mH2
= 3,25 + 100 - (0,05 . 2)
= 103,15 (g)
Nồng độ phàn trăm của muối kẽm sunfat
C0/0ZnSO4= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{8,05.100}{103,15}=7,8\)0/0
Chúc bạn học tốt
1. Hòa tan hoàn toàn 16,2(g) kẽm oxit trong 196(g) dung dịch H2SO4 12% sau phản ứng thu được dung dịch X. Tính C% các chất có trong dung dịch X?
2. Hòa tan hoàn toàn 16(g) CuO trong 245(g) dung dịch H2SO4 12% sáu phản ứng thu được dung dịch A?
3. Hòa tan 16(g) NaOH(rắn) vào nước được 200ml dung dịch NaOH có nồng độ a(M).
a) Tìm a?
b) Phải thêm vào dung dịch trên bao nhiêu ml nước để thu được dung dịch NaOH 0,5(M)
hòa tan hoàn toàn m(g) nhôm vào 150 dung dịch axitclohidric vào 3,65%
4. Hòa tan hoàn toàn m(g) Al2O3 cần dùng vừa đủ 200g dd H2SO4 29,4%. Tìm m?
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{29,4.200}{100}=58,8\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
1 3 1 3
0,2 0,6
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{0,6.1}{3}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit
mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3
= 0,2 . 102
= 20,4 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.29,4\%}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Mol: 0,2 0,6
\(\Rightarrow m=m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
xác định chất tan và khối lượng dung dịch thu được ở mỗi thí nghiệm sau :
a)hòa tan hoàn toàn 2,3 g Na vào 100 g H2O
b)hòa tan hoàn toàn 100ml C2H5(OH) vào 100ml nước biết khối lượng riêng của C2H5(OH) là 0,8 g/ml và của nước là 1g/ml
Hòa tan hoàn toàn 0,8 g một kim loại hoá trị II hoà tan hoàn toàn trong 100 ml H 2 S O 4 0,5 M. Lượng axit còn dư phản ứng vừa đủ với 33,4 ml dung dịch NaOH 1,00 M. Xác định tên kim loại.
Số mol H 2 S O 4 trong 100ml dung dịch 0,5M là :
Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M :
H 2 S O 4 + 2NaOH → N a 2 S O 4 + 2 H 2 O
Lượng H 2 S O 4 đã phản ứng với NaOH :
Số mol H 2 S O 4 đã phản ứng với kim loại là :
5. 10 - 2 - 1.67. 10 - 2 = 3,33. 10 - 2 mol
Dung dịch H 2 S O 4 0,5M là dung dịch loãng nên :
X + H 2 S O 4 → X S O 4 + H 2 ↑
Số mol X và số mol H 2 S O 4 phản ứng bằng nhau, nên :
3,33. 10 - 2 mol X có khối lượng 0,8 g
1 mol X có khối lượng:
⇒ Mkim loại = 24 g/mol.
Vậy kim loại hoá trị II là magie.
Câu 57: Hòa tan hoàn toàn 0,15 mol FeO vào dung dịch HNO3 loãng có dư. Giả sử phản ứng sinh ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 đã phản ứng là? Câu 58: Cho 15,92 g hỗn hợp Ag và Cu phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 loãng dư, thì có 3,36 lit khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất) bay ra. % khối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu. Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 3,23 gam hh A (Zn và Cu) bằng 100 ml dd HNO3 thì thu được 2,24 lít khí màu nâu đỏ bay ra. a. Viết các pt phản ứng . b. Tính thành phần trăm theo khối lương các kim loại trong hh A. c. Xác nồng độ mol HNO3 cần dùng và khối lượng muối tạo thành. Câu 61: Cho hỗn hợp gồm 10 gam hỗn hợp Mg và MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí N2 (đktc) và dung dịch Y không chứa NH4+. % khối lượng Mg trong hỗn hợp.
a) để hòa tan hoàn toàn 8 g oxit một kim loại R cần dùng 10,95 g HCl .hỏi R là kim loại gì ?
b) hòa tan hoàn toàn 1,44 g kim loại hóa trị 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng chứa 7,35 g H2SO4 để phản ứng hết lượng dư axit người ta phải dùng 1,3 g NaOH sau phản ứng thu được muối Natrisunjat và nước . viết PTHH và xác định kim loại đem dùng
a) CT : R2On
nHCl = 10.95/36.5 = 0.3 (mol)
R2On + 2nHCl => 2RCln + nH2O
0.15/n_____0.3
M= 8/0.15/n = 160n/3
=> 2R + 16n = 160n3
=> 2R = 112n/3
BL : n 3 => R = 56
R là : Fe
b)2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + H2O
nH2SO4(bđ) = 7.36/98 = 0.075 (mol)
nNaOH = 1.3/40 = 0.0325 (mol)
=> nH2SO4(pư) = 0.075 - 0.0325/2 = 0.05875 (mol)
R + H2SO4 => RSO4 + H2
0.05875_0.05875
M = 1.44/0.05875= 24
R là : Mg
Chúc bạn học tốt !!!