Những câu hỏi liên quan
Xa Văn Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 2 2019 lúc 23:51

a) Với b = 0.75, \(M=a+2a\times0.75-0.75=a+1.5a-0.75=2.5a-0.75.\)

Do \(|a|=1.5\)nên \(\orbr{\begin{cases}a=1.5\\a=-1.5\end{cases}}.\)

+) Nếu a = 1.5 thì \(M=2.5\times1.5-0.75=3.75-0.75=3.\)

+) Nếu a = -1.5 thì \(M=2.5\times\left(-1.5\right)-0.75=-3.75-0.75=-4.5.\)

b) Vì \(2a^3bc\)trái dấu với \(-3a^5b^3c^2\)nên ta có:

\(\left(2a^3bc\right)\times\left(-3a^5b^3c^2\right)\le0\)\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}a^8b^4c^3\le0\left(1\right).\)

Ta thấy rằng \(-\frac{2}{3}< 0\left(2\right).\)

Với mọi a, b là số thực, ta có: \(\hept{\begin{cases}a^8\ge0\\b^4\ge0\end{cases}\left(3\right)}\).

Từ (1),(2),(3) => \(c^3\ge0\Rightarrow c\ge0.\)

Vậy c là số không âm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Thiện
Xem chi tiết
Anh Thơ Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Thị Huyền Diệu
Xem chi tiết
Inasuka Kitami
Xem chi tiết
Lưu Hiền
25 tháng 12 2016 lúc 20:10

câu a, phân tích từng mẫu thành nhân tử (nếu cần)

rồi tìm mtc, ở đây, nhân chia cũng như cộng trừ, nên phân tích hết rồi ra mtc, đkxđ là cái mtc ấy khác 0

câu b với c tự làm

câu d thì lấy cái rút gọn rồi của câu b, rồi giải ra, để nguyên thì mẫu là ước của tử, thế thôi

Bình luận (3)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2023 lúc 19:06

Bạn nên viết biểu thức A bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu biểu thức của bạn hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 9:07

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 15:19

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

Bình luận (0)
ngonhuminh
29 tháng 12 2016 lúc 15:29

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

Bình luận (0)
trần phương uyên
29 tháng 12 2016 lúc 21:40

hellp

Bình luận (0)