Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TRẦN THỊ LINH
Xem chi tiết
Kim Vân Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Day Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 20:53

Tham Khảo !

- Biện pháp tu từ:

+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông

+ Nhân hóa "cô Xuân"

- Tác dụng:

+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ

+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người

+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người. 

+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.

- Biện pháp tu từ:

+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông

+ Nhân hóa "cô Xuân"

- Tác dụng:

+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ

+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người

+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người. 

+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.

Trịnh Danh Lâm
Xem chi tiết
D K T
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 6 2021 lúc 20:12

Tham khảo nha em:

“Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long”

Kết cuối bằng câu đầy ẩn dụ, hình ảnh sinh động được nổi lên. Nhịp thở của  đêm được đề cập khi sóng vỗ khi cao khi thấp.

Dương Ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
24 tháng 1 2021 lúc 22:28

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 22:29

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: giếng nước “nhớ”

+ Hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể "giếng nước", "gốc đa" để nói về quê hương, người thân của những người lính.

Tác dụng:  Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người lính. Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương đối với những người lính ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.

Nguyễn Thị Nhật Minh
26 tháng 1 2021 lúc 9:27

- Nhân hóa: giếng nước gốc đa nhớ

- Liệt kê: giếng nước, gốc đa

- Ẩn dụ: giếng nước, gốc đa chính là những người thân nơi quê nhà

=> Nhấn mạnh nỗi nhớ quê hương của người nông dân tạm thời bỏ đi chiếc ái nâu khoác lên mình màu xanh áo lính đi theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc. Nỗi nhớ ấy lúc nào cũng ám ảnh, day dứt trong lòng họ

Quangquang
Xem chi tiết

- Biện pháp tu từ: So sánh

- Tác dụng:  Diễn tả nỗi đau thương và sự cảm nhận bao quát về cuộc đời, phẩm chất và đức độ của lãnh tụ.

Loan Tran
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
30 tháng 10 2023 lúc 19:50

Câu 1:

Biện pháp tu từ so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ"

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Cho thấy giao hòa giữa con người và thiên nhiên, Nguyễn Khuyến đang thả mình trong làn nước và ánh trăng thu. 

- Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu qua hai hình ảnh nước biếc và màu khói.

Câu 2: 

Nhận xét về cái thẹn của Nguyễn Khuyến: 

Đó là cái thẹn của một nhân cách lớn. Ông cảm thấy thẹn khi không có khí tiết của một bậc quân tử "đầu đội trời, chân đạp đất" nên có. Ông vẫn lưu luyến công danh khi làm quan nhưng đến khi từ quan ông lại mang nỗi ân hận khôn nguôi khi làm quan dưới quyền lực của kẻ thù gây đau khổ cho nhân dân. Cái "thẹn" của Nguyễn Khuyến đầy sự chân thành, không trốn tránh sự thật mà dám thẳng thắn đối diện và thừa nhận. Tấm lòng của nhà thơ thật đáng trân trọng.